khi vẩy chiếc cặp sốt. Cột thủy ngân trong ống tụt xuống. giải thích hiện tượng đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do quán tính nên khi vẩy chiếc cặp sốt. Cột thủy ngân trong ống tụt xuống.
a. khi ta vẩy một cặp nhiệt độ cặp nhiệt và cột thủy ngân cùng chuyển động. Khi cặp nhiệt dừng đột ngột , Cột thủy ngân tiếp tục chuyển động theo quán tính và tụt xuống
b. Khi ta giũ áo, áo và bụi cùng chuyển động. Khi áo dừng lại đột ngột, các hạt bụi dính trên áo do quán tính vẫn tiếp tuc chuyển động và văng khỏi áo.
c.Khi ta tra búa vào nền nhà, cả đầu búa và cán búa dừng lại đột ngột, nhưng do quán tính búa vấn tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nên đầu búa đi sâu vào cán.
e. Khi ta vẩy bút, cả bút và mực bên trong cùng chuyển động. Khi dừng tay, bút dừng lại đột ngột còn mực bên trong do quán tính vẫn tiếp tục chuyển động nên văng ra ngoài.
d. Khi nhảy từ bậc cao xuồng, chân chạm đất bị dừng ngay lại, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân gập lại.
Trường hợp A : Vẩy một chiếc cặp nhiệt độ để thủy ngân bên trong tụt xuống đến chỗ đựng thủy ngân.
Nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ cơ thể người có cấu tạo hơi khác nhiệt kế đo nhiệt độ bình thường một chút. Ở ống thủy ngân,người ta làm một chỗ hơi thắt lại như vậy khi rút nhiệt kế từ trong cơ thể người ra, nhiệt độ không khí nhỏ hơn nhiệt độ cơ thể người, cột thủy ngân sẽ bị co lại và kết quả đo không chính xác nữa, do có chỗ thắt nên cột thủy ngân bị đứt đoạn và không bị tụt xuống nữa mặc dù nhiệt độ đã giảm, nhờ vậy kết quả đo mới được chính xác. Muốn đo lần tiếp theo, người ta phải vẩy nhiệt kế để làm mất chỗ đứt đoạn của thủy ngân, làm cho cột thủy ngân trở về đúng với giá trị hiện tại của nó.
Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên
Vì khi nhúng vào nước nóng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước nên dãn nở trước làm cho thủy ngân trong ống tụt xuống một ít sau đó cả thủy tinh và thủy ngân cùng nóng lên nên thủy ngân tiếp tục dâng lên (do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh)
Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên
Đầu tiên, khi đặt bình cầu vào trong nước nóng,bình cầu nở ra khiến cho mực chất lỏng trong ống thủy tinh hạ xuống, một thời gian sau, thì nước trong ống cũng nóng lên và nở ra (vì chất lỏng giãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn) nên mực nước lại dâng cao lên.
chúc ban học tốt!!!
Khi cho vào chậu nước nóng thì do nước gặp nóng đột ngột nên nở ra, mực nước dâng lên
Còn khi cho vào chậu nước lạnh thì ngược lại, nước trong ống thuỷ tinh gặp lạnh co lại nên mực nước giảm xuống
Câu hỏi đặt ra là "dựa vào quán tính" để giải thích . Có nghĩa là làm sao phải vẩy ổng thuỷ.
Khi đo người ta phải đưa về vị trí thấp nhất của mức thuỷ ngân trong nhiệt kế, nhiệt độ cơ thể cao hơn nên thuỷ ngân giãn ra, dưới đáy của cột hình trụ trong nhiệt kế do thân nhiệt có chỗ thắt để tách khỏi bầu đựng thuỷ ngân. Vì tỷ trọng của thuỷ ngân >thuỷ tinh, nên sức căng bề mặt của thuỷ ngân làm cho phần thuỷ ngân năm trên cột không tụt xuống được bầu đựng được nữa. Để đo được chính xác người ta phải lợi dụng " quán tính" của cột thuỷ ngân khi vẩy để đẩy thuỷ ngân từ trên cột vượt qua chỗ thắt chảy về bầu đựng. (do ống thuỷ dừng lại đột ngột, thuỷ ngân trong ống chuyển động tiếp nên thắng sức căng bề mặt, chảy tọt xuống bầu) đó là lý do vẩy nhiệt kế trước khi đo. Và do vẩy 1 lần không chắc nên người chẳng tiếc gì mà không vẩy mấy cái cho nên "vẩy vẩy".
no co thuy ngan ma