nếu cho oxit feo va zn cùng vào dung dịch hcl thi cái nào phản ứng trước?
và nếu là cho fe2o3 và zn vào phản úng với hcl thì fe2o3 phản ứng trước
fe2o3+hcl->fecl3 +h2o
khi đó zn đẩy fe3+ trong muối thành fe2+ rồi lại đảy xuống fe còn dư thì zn mới phản ứng với hcl mà không phair là sau khi fe3+ thanhf fe2+ thì zn phải phản ứng với h+ xong còn dư mới phản ứng với fe2+ . mình nghĩ là fe2+ đứng trước h+ trong dãy điện hóa thì phải như mình nghĩ mới đúng chứ nhỉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl
A. Fe. B. Fe2O3. C. SO2. D. Mg(OH).
2. Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65)
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 22,4 lít.
\(n_{H_2}=\dfrac{2.8}{22.4}=0.125\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^0}}2Fe+3H_2O\)
\(\dfrac{1}{24}.....0.125\)
\(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{24}\cdot160=6.67\left(g\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{Zn}=n_{H_2}=0.125\left(mol\right)\)
\(m_{Zn}=0.125\cdot65=8.125\left(g\right)\)
Chọn đáp án D
Chú ý : Chất vừa tác dụng với HCl vừa tác dụng với NaOH trong nhiều trường hợp không phải chất lưỡng tính.
Các chất thỏa mãn là : Al2O3,NaHCO3, Al, KHS, (NH4)2CO3, Zn(OH)2.
Dạng 1 :
1) \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
2) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
3) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
4) \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
5) \(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow8CO_2+10H_2O\)
6) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
7) \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Mình xin lỗi bạn nhé bạn bổ sung giúp mình :
1) Phản ứng hóa hợp
2) Phản ứng thế
3) Phản ứng hóa hợp
4) Phản ứng thế
5) Phản ứng cháy
6) Phản ứng hóa hợp
8) Phản ứng hóa hợp
Trong phản ứng hóa học , phản ứng nào có sự chuyển dịch electron điều liên quan đến "điện hóa". Khi này phản ứng nào có chênh lệch thế điện hóa (ΔE)càng lớn càng dễ dàng phán ứng, tức ưu tiên xảy ra trước.
Vậy thì trong hệ có bao nhiêu cặp có thể sinh ra chênh lệch thế điện hóa cứ liệt kê ra. Ở mỗi cặp phải có một tác nhân cho electron và một tác nhân nhận electron thì mới tạo thành một phản ứng điện hóa. Trường hợp này có 3 cặp :
Cặp 1 : Fe3+ + 1 e --> Fe2+ Eo = 0.771
...........Zn - 2e --> Zn2+ Eo = -0.763
=> ΔE = 0.771 - (-0.763) = 1.534
Cặp 2 : Fe2+ + 2 e --> Fe Eo = -0.44
............Zn - 2e ---> Zn2+ Eo = -0.763
=> ΔE = -0.44 - (-0.763) = 0.296
Cặp 3 : 2H+ + 2 e ---> H2 Eo = 0
............ Zn - 2 e --> Zn2+ Eo = -0.763
=> ΔE = 0 - (-0.763) = 0.763
Xếp từ lớn tới bé : Cặp 1 > Cặp 3 > Cặp 2
Vậy cặp 1 xảy ra trước nhất, khi không còn tác nhân đảm bảo cho cặp 1 , đến cặp 3, tương tự cho đến cặp 2 . Nghĩa là Zn phản ứng với Fe3+ để tạo thành Fe2+, sau đó hết Fe3+ mà vẫn còn kẻm thì Zn tác dụng với H+ tạo thành H2 , khi hết H+ mà vẫn còn Zn, Zn tác dụng với Fe2+ tạo thành Fe. Bạn đã nghĩ đúng.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Bài giải trên chỉ đúng trong trường hợp tất cả các tác nhân điều có nồng độ 1 mol/l
Nếu nồng độ các tác nhân khác nhau , lúc này phải tích chênh lệch thế điện hóa cân bằng, ký hiệu Ecb. Với Ecb được tính bằng công thức :
Ecb = Eo + 0.059/n . log ([Ox]/[Kh])
trong đó n là cái số trong phương trình này: Kh - n e --> Ox
[Ox] - nồng độ tác nhân Oxi hóa
[Kh] - nồng độ tác nhân khử
Theo công thức trên khi [Ox] = [Kh] = 1 mol/l thì log([Ox]/[Kh]) = log(1) = 0 vậy Ecb = Eo