Đốt cháy một ít bột Cu trong không khí. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn thu được tăng lên \(\frac{1}{6}\) khối lượng Cu ban đầu. Tính % khối lượng của chất rắn thu được sau khi nung.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử có 1 mol Cu
=> mCu(bd) = 64 (g)
\(hh_{sau.pư}=64+\dfrac{1}{6}.64=\dfrac{224}{3}\left(g\right)\)
Gọi số mol Cu pư là a (mol)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
a---------------->a
=> hh sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\left(mol\right)\\Cu:1-a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(80a+64\left(1-a\right)=\dfrac{224}{3}\)
=> a = \(\dfrac{2}{3}\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{64\left(1-\dfrac{2}{3}\right)}{\dfrac{224}{3}}.100\%=28,57\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{80.\dfrac{2}{3}}{\dfrac{224}{3}}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)
Như vậy khi phản ứng Cu xảy ra hoàn toàn thì khối lượng tăng lên 1/4
Theo đề bài, sau phản ứng khối lượng chất rắng
Cu tăng lên 1/6 khối lượng bạn đầu => Cu chưa bị oxi hóa hết thu được CuO và Cu còn dư
Giả sử thí nghiệm với 128 Cu. Theo đề, g oxi phản ứng:
128/6 = 21,333 g
Theo PTHH của phản ứng số g Cu đã phản ứng với số g oxi và số g CuO được tạo thành:
128.32 . 21,333 = 85,332 g ; mCuO = 160/32 21,333 = 106,665 g
Số g Cu còn lại :
128 - 85,332 = 42,668 g
%Cu = \(\frac{42,668}{149,333}100=28,57\%\) => %CuO = 71,43%
\(a.n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(p.ứ\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,5-0,15=0,35\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(DƯ\right)}=0,35.80=28\left(g\right)\\ b.m_{Cu}=0,35.64=22,4\left(g\right)\\ c.m_{hh_{rắn}}=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=22,4+28=50,4\left(g\right)\)
Đáp án B
2Cu(NO3)2 → t o 2CuO + 4NO2 + O2
Do chất rắn thu được + HNO3 giải phóng khí NO => Cu dư => O2 sinh ra do phản ứng nhiệt phân phản ứng hết với Cu
=> mrắn giảm = mNO2 bay lên= 9,2 (g) => nNO2 =0,2 (mol)
BTNT N => nCu(NO3)2 = ½ nNO2 = 0,1 (mol)
=> % mCu = 31,6 – 0,1.188 = 12,8 (g)
PTHH phản ứng : Cu + O2 ----> CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được
mCu + mO2 = mCuO
=> mO2 = mCuO - mCu = 2,4 g
=> nO2 = \(\frac{m}{M}=\frac{2,4}{2}=1,2\)(mol)
=> VO2 = n.22,4 = 1,2 x 22,4 = 26,88 (l)
=> Cân bằng PTHH : 2Cu + O2 ----> 2CuO
Hệ số tỉ lệ chất 2 : 1 : 2
tham gia phản ứng 2,4 mol 1,2 mol 2,4 mol
=> mCu = M.n = 64 x 2,4 = 153,6 (g)
a)
$2Cu(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO + 4NO_2 + O_2$
Gọi $n_{CuO} = n_{Cu(NO_3)_2\ pư} = a(mol)$
Suy ra:
$m_{giảm} = 188a - 80a = 54 \Rightarrow a = 0,5(mol)$
$m_{Cu(NO_3)_2\ pư} = 0,5.188 = 94(gam)$
b)
$n_{NO_2} = 4a = 2(mol)$
$n_{O_2} = 0,5a = 0,25(mol)$
$V_{NO_2} = 2.22,4 = 44,8(lít)$
$V_{O_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$
\(PT:Fe+Cu3O_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
\(m\uparrow=-mFe+mCu=4\left(g\right)\)
\(nFe=\dfrac{4}{-56+64}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow mFe=28\left(g\right)\Rightarrow mCu=72\)
2Cu+O2=>2CuO
khối lượng tăng lên chính là khối lượng CuO tạo thành
gọi khối lương Cu ban đầu là a gam
=> khối lượng tăng lên (CuO) là 1/6*a
=>khối lượng chất rắn sau phản ứng là 7/6*a
% khối lượng của chất sắn thu được sau khi nung là:
(1/6a)/(7/6a)*100%=\(\frac{\frac{1}{6}}{\frac{7}{6}}\cdot100\%\) xấp xỉ 14pt
( mình nghĩ chắc là đúng ==)
cảm ơn bạn ^-^!!