- Thơ của HXH thuộc thể thơ Đường luật, em hãy đọc kĩ bài Bánh trôi nước và cho biết nhà thơ có sử dụng từ Hán Việt nào k?
- Điền các quan hệ từ thk hợp vào nh~ chỗ trống sau đây
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở...tôi như vậy. Thực ra, tôi ... nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều thỉnh thoảng tôi ăn cơm ... nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi ... cái vẻ mặt đợi chờ đó. ... tôi lạnh lùng ... nó lảng đi. Tôi vui vẻ ... tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
3. Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: Loài cây em yêu.
1. Tuy là thể thơ Đường luật nhưng bài thơ Bánh trôi nc ko hề sử dụng từ Hán Việt nên rất giản dị trong từng câu thơ.
2. với - và - cùng - với - nếu - thì - và.
3. Loài cây em yêu : mk chọn là cây phượng nha.
Mở bài: giới thiệu về loài cây (cây phượng) và lí do yêu thích cây.
Thân bài:
a) Quan sát và miêu tả
_Quan sát những nét đặc sắc của cây ( VD: Từ xa, bóng cây phượng trường tôi thân thương như ngọn đèn hải đăng, tiếng vi vu của lá,...)
_Miêu tả từng bộ phận: Thân cây, lá cây,... (ko nên đặc tả các bộ phận vì đây là văn biểu cảm)
_ Miêu tả cây phượng qua từng mùa.
b) Biểu cảm, nhớ lại những kỉ niệm, tạo tình huống để dễ dàng biểu cảm về cây.
(Mỗi khi hè sang, hoa phượng nở, và cx là lúc tụi học trò chúng tôi nghỉ hè,...)
(Khi rời xa mái trường, nhớ thầy cô, bạn bè, nhớ cây phượng góc sân cùng với những hoài niệm trong quá khứ...)
Kết bài: tình cảm đối với cây phượng.
1)
Bài thơ này được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì bài thơ tuân thủ đúng những quy định về luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (luật Đường):- Bài thơ gồm bốn câu.- Mỗi câu có 7 chữ- Mỗi câu ngắt nhịp 4/3.- Vần được gieo ở cuối các câu 1, 2, 4.Bài thơ không sử dụng từ Hán Việt mà sử dụng chữ Nôm2)với-và-cùng-với-nếu=thì-và3) 1. Mở bài: Giới thiệu cây tre và tình cảm của em với loài cây này2. Thân bài:
- Miêu tả đặc điểm của cây tre: hình dáng, màu sắc, các bộ phận, môi trường sống …
- Vai trò của tre trong cuộc sống (chú ý nêu tình cảm của mình với các ý được nêu ra)
+ Vai trò của tre trong đời sống sinh hoạt hàng ngày
+ Vai trò của tre trong lịch sử dựng nước, giữ nước
- Tình cảm của mọi người dành cho tre
+ Tre đã là nguồn cảm hứng và trở thành đề tài, hình ảnh xuất hiện rất nhiều trong các tác phẩm nghệ thuật
+ Tre là người bạn thân thiết của người dân VN, trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp của con người VN, dân tộc VN.
+ Mối quan hệ, tình cảm, kỉ niệm của cá nhân em với cây tre
3. Kết bài
Khái quát tình cảm của em với cây tre.