K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2016

a) C + O2 → CO2

b) Điều kiện :

- Nhiệt độ cao

- Đủ khí O2 để duy trì phản ứng

- Đập nhỏ than để tăng bề mặt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với Oxi

c) Than cháy bén chứng tỏ có hiện tượng phản ứng hóa học xảy ra .

d) đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc với oxi , thổi mạnh để thêm khí oxi

#Ota-No

5 tháng 10 2016

a) cacbon + oxi = cacbonnic +  nuoc

b) đk: to cao

c) do than cháy hồng hoạc thành ngọn lửa

d) cửa lò rộng , thoáng để có nhiều oxi

28 tháng 10 2016

\(C+O_2->CO_2\)
 

28 tháng 10 2016

Phương trình hóa học :

Cacbon + Oxi ------> Cacbonic

C + O2 -----> CO2

29 tháng 10 2016

3Fe + 2O2 => Fe3O4

m O2 pư = m oxit - mFe = 14 - 9 = 5 (g)

12 tháng 9 2016

a)Cacbon+ Oxi--> Cacbon đioxit

b)điều kiện xảy ra pư:

-Nhiệt độ để nâng nhiệt độ của than

-Đủ khí oxi để duy trì phản ứng

-Cũng có thể đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với oxi 

c)Than bén cháy chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra

d)-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi

-Quạt mạnh để thêm khí oxi

Chúc em học tốt!!!

 

15 tháng 10 2016

a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic

b) Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học trên:

- Nhiệt độ để nâng nhiệt của than.

- Có đủ khí Oxi để duy trì phản ứng hóa học.

- Tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi bằng cách đập vụn than.

c) Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra là than cháy.

d) -Quạt mạnh hoặc thổi để thêm khí Oxi.

-Đập vụn than để tăng diện tích tiếp xúc với khí Oxi.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.vui

Mn giúp em vớiCâu 1. Khi lò than cháy đã xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi trong không khí tạo ra khícacbonic.a) Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học xảy ra.b) Điều kiện đế xảy ra phản ứng trên là gì?c) Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?d) Đề xuất phương án đế than cháy nhanh và hiệu quả hơn.Câu 2. Viết và đọc phương trình chữ của phản ứng hóa học xảy ra trong các quá...
Đọc tiếp

Mn giúp em với

Câu 1. Khi lò than cháy đã xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi trong không khí tạo ra khí
cacbonic.
a) Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học xảy ra.
b) Điều kiện đế xảy ra phản ứng trên là gì?
c) Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?
d) Đề xuất phương án đế than cháy nhanh và hiệu quả hơn.
Câu 2. Viết và đọc phương trình chữ của phản ứng hóa học xảy ra trong các quá trình sau:
a) Thối hơi thở (chứa khí cacbonic) vào nước vôi trong (chứa canxi hiđroxit) thấy dung dịch vấn đục
do tạo thành canxi cacbonat và nước.
b) Nước oxi già (hiđro peoxit) bị phân hủy thành nước và khí oxi.
c) Nung đá vôi (thành phần chính là canxi cacbonat) tạo thành vôi sống (thành phần chính là canxi
oxit) và khí cacbonic.

0
25 tháng 11 2021

\(a,PTHH:C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\\ \Rightarrow n_C=n_{O_2}=n_{CO_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=2\cdot12=24\left(g\right)\\V_{O_2\left(đktc\right)}=2\cdot22,4=44,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ b,m_{CO_2}=2\cdot44=88\left(g\right)\\ \Rightarrow\%_C=\dfrac{12}{44}\cdot100\%\approx27\%\\ \%_O\approx100\%-27\%=73\%\)

\(c,\) Khi nung nóng cục đá vôi thì \(CaCO_3\) bị phân huỷ thành \(CaO\)\(CO_2\) thoát ra nên khối lượng giảm đi.

\(PTHH:CaCO_3\rightarrow^{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)

Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên.

\(PTHH:2Cu+O_2\rightarrow^{t^o}2CuO\)

Bảo toàn KL: \(m_{CuO}=m_{Cu}+m_{O_2}\)

Vậy \(m_{đồng}\) sẽ tăng lên

25 tháng 11 2021

phần c còn tiếu ạ

 

2 tháng 2 2017

mik biết cái đầu thôi hem

H-O-H

28 tháng 2 2017

Đề bài khó đọc quá

Bài 1:

PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2

Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2

Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2

Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)

Ta tính SP theo chất thiếu.

Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2

Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2

Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít

VSO2=4,48 lít

Bài 2:

Ta có:

\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 -to-> CO2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)

=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)

=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)