LÀM BẢNG ĐẶC ĐIỂM NGÀNH GIUN TRÒN TRANG 51 ( GIÚP MÌNH VỚI )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngành | Đặc điểm |
---|---|
Động vật nguyên sinh | - Cơ thể đơn bào. - Phần lớn dị dưỡng. - Di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi. - Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. - Sống tự do hoặc kí sinh. |
Ruột khoang | - Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi. - Cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào. - Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. - Có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới. |
Giun dẹp | - Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng. - Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. - Sống tự do hoặc kí sinh. |
Giun tròn | - Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. - Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn. - Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do. |
Giun đốt | - Cơ thể phân đốt, có thể xoang. - Ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn. - Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ . - Hô hấp qua da hay mang. |
Thân mềm | - Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi, có khoang áo. - Hệ tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển thường đơn giản. |
Chân khớp | - Có số loài lớn, chiếm 2/3 số loài động vật. - Có 3 lớp lớn : giáp xác, hình nhện, sâu bọ. - Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau. - Có bộ xương ngoài bằng kitin. |
Động vật có xương sống | - Có các lớp chủ yếu : cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú. - Có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống). - Các hệ cơ quan phân hóa và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh. |
Biện pháp phòng trừ giun: rửa tay thật sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, ăn chín uống sôi, lau dọn nhà cửa.
Câu 8
* Biện pháp :
- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )
- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh
- Cho trâu , bò ăn uống định kì
- Tảy sán định kì
- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào
- Không sử dụng cây thủy sinh sống
- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán
Câu 6
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
@phynit
( chấm cho em )
Tham khảo:
Giun đũa, giun kim, giun móc câu... thuộc ngành Giun tròn, có các Đặc điểm chung như : cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phần lớn số loài giun tròn sống kí sinh. Một số nhỏ sống tự do.
Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:
+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,
+ Hầu phát triển →→ dinh dưỡng khỏe.
+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.
Tham khảo!
Tuy là 3 ngành khác nhau, nhưng Giun dẹp, Giun tròn và Giun đốt có chung các đặc điểm sau đây :
- Cơ thể có đối xứng 2 bên : Nghĩa là chỉ có thể vẽ được 1 mặt phẳng chia cơ thể chúng thành 2 nửa hoàn toàn giống nhau. Nhờ đối xứng 2 bên, cơ thể chúng bắt đầu chia thành : phải và trái, đầu và đuôi, lưng và bụng.
- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp : Khác với ruột khoang, đến các ngành Giun, thành cơ thể xuất hiện lớp giữa. Chính lớp này đã hình thành nên hệ cơ, mô liên kết, các tuyến nội tiết và thành mạch máu… là đặc điểm quan trọng của các động vật có tổ chức cơ thể cao.
- Thành cơ thể có sự liên kết chặt chẽ của các loại cơ (cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo, cơ lưng bụng...) tạo nên bao bì cơ giúp cho cơ thể di chuyển, nhất là ở Giun dẹp, đến Giun đốt thì xuất hiện cơ quan di chuyển chuyên hoá.
Tuy là 3 ngành khác nhau, nhưng Giun dẹp, Giun tròn và Giun đốt có chung các đặc điểm sau đây :
- Cơ thể có đối xứng 2 bên : Nghĩa là chỉ có thể vẽ được 1 mặt phẳng chia cơ thể chúng thành 2 nửa hoàn toàn giống nhau. Nhờ đối xứng 2 bên, cơ thể chúng bắt đầu chia thành : phải và trái, đầu và đuôi, lưng và bụng.
- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp : Khác với ruột khoang, đến các ngành Giun, thành cơ thể xuất hiện lớp giữa. Chính lớp này đã hình thành nên hệ cơ, mô liên kết, các tuyến nội tiết và thành mạch máu… là đặc điểm quan trọng của các động vật có tổ chức cơ thể cao.
- Thành cơ thể có sự liên kết chặt chẽ của các loại cơ (cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo, cơ lưng bụng...) tạo nên bao bì cơ giúp cho cơ thể di chuyển, nhất là ở Giun dẹp, đến Giun đốt thì xuất hiện cơ quan di chuyển chuyên hoá.
bạn lên vietjack rồi vào giải sinh 7 trên đó làm đúng lắm.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
K CHO MÌNH NHA
- Ngành giun tròn có các đặc điểm chung sau:
- Phần lớn sống kí sinh
- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu
- Có vỏ cutin bao bọc, khoang cơ thể chưa chính thức
- Cơ quan tiêu hóa dạng ống, bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
- vai trò
- Phần lớn giun tròn kí sinh ở động vật, thực vật và người, một số sống tự do.
- Tác hại: hút các chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động vật, gây ra các bệnh ở mức độ nguy hại khác nhau
- Cấu tạo
- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn (vì thế gọi là giun tròn)
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào
- Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ
- Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào
Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
- Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.
Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
Đặc điểm chung của ngành giun tròn:
- Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu
- Có khoang cơ thể chưa chính thức
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
TK
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào
- Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ
- Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào
Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
- Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.
Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
Đặc điểm chung của ngành giun tròn:
- Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu
- Có khoang cơ thể chưa chính thức
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào
- Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ
- Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào
Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
- Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát triển, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.
Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
Đặc điểm chung của ngành giun tròn:
- Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu
- Có khoang cơ thể chưa chính thức
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
Đặc điểm
Đại diện
V là gì vậy