K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2016

1. Các quốc gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc.

2. Xã hội cổ đại phương đông bao gồm những tầng lớp :

+ Thống trị: vua và quý tộc : có nhiều của cải và quyền thế. 
+ Bị trị:

- Nông dân công xã: đông dảo nhất, là lực lượng sản xuất chính của xã hội. Họ phải nộp 1 phần thu hoạch và đi lao dịch cho Quý tộc. 
- Nô lệ : là những người hầu hạ, phục dịch cho vua và Quý tộc.

3. Vua đứng đầu, có quyền lực cao nhất, tự đặt ra pháp luật chỉ huy quân đội, xét xử người có tội.

30 tháng 9 2016

1. Tên các quốc gia cổ đại phương Đông là :

Ai Cập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , Trung Quốc

2.Xã hội cổ đại phương Đông gồm các tầng lớp :

+ Vua , quý tộc , quan lại ( thống trị )

+ Nông dân , nô lệ ( bị trị )

3. Vua là người đứng đầu và là người có nhiều quyền lực nhất , tự đặt ra pháp luật cho nước , có quyền xét xử người có tội.

25 tháng 10 2016

3

 

25 tháng 10 2016

mấy tầng lớp mấy giai cấp đó là những tầng lớp nào

 

 

5 tháng 12 2016

Vì ở các quốc gia cổ đại phương tây, mọi của cải , đồ ăn hay việc gì đều nhờ công sức lao động của nô lệ làm ra

mk nghĩ thế thui

6 tháng 12 2016

cac quoc gia co dai phuong tay gom nhung tang lop nao

 

1 tháng 11 2016

say khi giành dc độc lập các nc châu Á đã tiến hành cải cách kinh tế- xã hội và thu dc nhiều thành tựu đáng kể.

biểu hiện ở các nước như: Nhật Bản với chính sách tiến bộ đúng đắn Nhật tăng trưởng một cách "thần kì" trở thành một trong ba trong tâm kinh tế tài chính của thế giới.

Trung Quốc 1979 thực hiện cải cách mở cửa phấn đấu xây dựng TRung Quốc trở thành một nước XHCN hiện đại giàu mạnh-dân chủ-văn minh. Đền năm 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế các nhất thế giới, tổng sản phẩm trong nước( GDP) đạt 9,6%/năm.

Hàn Quốc là trung tâm sản xuất sản phẩm công nghệ của thế giới . Giáo dục dc quan tâm hàng đấu, xuất khẩu đứng thứ 7 thế giới.

Thái LAn 1987-1990 tăng trưởng 11,4% xuất khẩu gạo đứng top đầu thế giới

Sin-ga-po là trung tâm tài chính lớn của thế giới điểm du lịch thu hút khách hàng đầu thế giới. Là quốc gia sáng tạo cạnh tranh nhất. 1965-1973 kinh tế tăng trưởng 12% và trở thành " Con Rồng châu Á"

Ma-lai-xi-a chú trọng đầu tư vào công nghiệp nặng GDP 7 %/năm.

chính sự tăng trưởng thành kì trên mà nhiều nhà chuyên gia dự đoán rằng " thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á"

20 tháng 12 2016

Người Hi Lạp và Rô-ma đã có những thành tựu văn hóa : thiên văn, lịch, chữ viết; các thành tựu đặt nền móng cho các ngành khoa học cơ bản sau này, văn học, nghệ thuật,...
 

 

15 tháng 5 2018

Vì Quốc hội là cơ quan bao gồm những người có tài, có đức do nhân dân lựa chọn bầu ra, đại diện cho mình để tham gia những việc quan trọng nhất của nhà nước như:

+ Làm Hiến pháp và Luật để quản lí nhà nước, quản lí xã hội.

+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội (kinh tế - xã hội, tài chính, an ninh, quốc phòng...) và đối ngoại của đất nước.

15 tháng 5 2018

1.Vì sao Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội ?

Trả lời:

Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Vì Chính phủ do Quôc hội bầu ra để điều hành công việc hành chính nhà nước trong toàn quốc. Chính phủ được giao những nhiệm vụ sau:

+ Tổ chức thi hành Hiến pháp, các luật và nghị quyết của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội

+ Tổ chức điều hành thống nhất trong toàn quốc việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và đối ngoại, nhằm làm cho đất nước phát triển, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.

2.Vì sao Ủy ban nhân dân được gọi là cơ quan chấp hành của Hội đổng nhân dân ?

Trả lời:

Vì ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra để quản lí, điều hành những công việc nhà nước ở địa phương theo đúng hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

3. Theo em, công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước ?

Trả lời:

- Quyền:

+ Làm chủ.

+ Giám sát các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.

+ Góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.

-  Nghĩa vụ:

+ Công dân thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.

+ Bảo vệ các cơ quan nhà nước

+ Giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ 

12 tháng 1 2022

Mọi người ơi giúp tui với ạ 

 

 

12 tháng 1 2022

tk 

) Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học

- Những tri thức về Thiên văn học và Lịch pháp học ra đời từ rất sớm, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.

- Họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn. Từ tri thức đó, người phương Đông sáng tạo ra lịch (nông lịch, có 365 ngày/năm, được chia thành 12 tháng).

- Tính chu kì thời gian và mùa. Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày. Năm lại có mùa; mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi.

- Biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ.

Mục b

b) Chữ viết

- Người ta cần ghi chép và lưu trữ nên chữ viết ra đời, đây là phát minh lớn của loài người.

- Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, chữ viết đã xuất hiện ở Ai Cập và Lưỡng Hà.

- Ban đầu là chữ tượng hình (hình vẽ những gì mà họ muốn nói), sau đó họ sáng tạo thêm những kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng.

- Sau này, người ta cách điệu hoá chữ tượng hình thành nét và ghép các nét theo quy ước để phản ánh ý nghĩ của con người một cách phong phú hơn gọi là chữ tượng ý. Chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình mà thường được ghép với một thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người.

+ Người Ai Cập: viết trên giấy làm bằng vỏ cây papirút.

+ Người Su-me ở Lưỡng Hà: dùng một loại cây sậy vót nhọn làm bút viết lên trên những tấm đất sét còn ướt rồi đem phơi nắng hoặc nung khô.

+ Người Trung Quốc: lúc đầu khắc chữ trên xương thú hoặc mai rùa, về sau họ đã biết kết hợp một số nét thành chữ và viết trên thẻ tre hay trên lụa.

Chữ tượng hình của người Ai Cập cổ đại

Chữ viết trên mai rùa

Mục c

c) Toán học

Do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán trong xây dựng, nên Toán học xuất hiện rất sớm ở phương Đông.

Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản.

+ Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học. Họ tính được số Pi=3,16; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu,...

+ Người Lưỡng Hà giỏi về số học. Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu. Chữ số mà ta dùng ngày nay, quen gọi là chữ số A-rập, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ tạo nên.

Những hiểu biết về toán học của người xưa đã để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở thời sau.

Mục d

d) Kiến trúc

Nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú.

- Nhiều di tích kiến trúc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như Kim tự tháp ở Ai Cập, những khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà ...

- Những công trình cổ xưa này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.

Kim tự Tháp - Ai Cập

Thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà (ảnh phục dựng)

ND chính

Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Đông: Lịch pháp và Thiên văn học, chữ viết, toán học, kiến trúc,...

Sơ đồ tư duy các quốc gia cổ đai phương Đông

30 tháng 3 2023

Văn minh Đông Nam Á thời cổ đại và trung đại là một trong những nền văn minh có ảnh hưởng rất lớn đến lịch sử và văn hóa thế giới. Từ những thành phần của nền văn minh này, em có thể rút ra nhận xét sau: Nền văn minh Đông Nam Á thời cổ đại và trung đại sở hữu một di sản văn hóa rất đa dạng và phong phú với nhiều di sản kiến ​​trúc, nghệ thuật, văn học và tôn giáo. Điều này cho thấy sự đa dạng về văn hóa cũng như khả năng sáng tạo của nhân loại. Nền văn minh Đông Nam Á đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của khoa học và kỹ thuật trong lịch sử nhân loại. Ví dụ như, tháp Champa để trưng bày các đồ vật văn hóa, tính áp dụng gió để điều hướng tàu thuyền của người Indonesia, cách chế tạo và sử dụng lò đất và lò nung cho người Đông Sơn ở Việt Nam. Nền văn minh Đông Nam Á trả lại nhiều giá trị đạo đức và tâm linh. Những giá trị này có liên quan đến phong cách sống của người dân, các giá trị tôn giáo, thực hành tôn giáo và các hệ thống truyền thống cổ đại. Nền văn minh Đông Nam Á phát triển trong môi trường địa lý có đặc điểm riêng. Sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên cũng như môi trường địa lý đã cho phép người dân địa phương phát triển cách sống và hóa thần lý riêng, tạo ra sự khác biệt trong nền văn bản. Tóm lại, nền văn minh Đông Nam Á thời cổ đại và trung đại đã có nhiều thành tựu đáng kể trong lịch sử của nhân loại. Từ những thành tựu đó, chúng ta có thể hỏi và rút ra bài học về những giá trị cốt lõi mà nhân loại luôn luôn đi tìm.