K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

Hướng dẫn:

a. Ta có:

A=T=320

G=X= (2080-320*2)/3 = 480

b. Ta có:

Số nu của gen D là: 320*2+480*2 = 1600 (nu)

Gen đột biến d có số nu là: 2380*2/3.4 = 1400 (nu)

=> Số nu của đoạn mạch kép bị mất là: 1600 – 1400 = 200 (nu)

2 tháng 10 2016

e cảm ơn ạ

4 tháng 12 2021

tk

undefined

4 tháng 12 2021

a.

+ Gen đột biến d nhiều hơn gen D 1 liên kết H, nhưng chiều dài của 2 gen bằng nhau

→ Đột biến thay thế 1 cặp AT = 1 cặp GX

b. Gen D có G = 186 nu = X + Số liên kết H = 2A + 3G = 1068 liên kết

Suy ra A = T = 255 nu

+ Gen d có: A = T = 255 - 1 = 254 nu

G = X = 186 + 1 = 187 nu

14 tháng 12 2020

a. - Chiều dài 2 gen bằng nhau → ĐB thay thế ( Vì không làm thay đổi số lượng nu → Không thay đổi chiều dài gen )

- Nhiều hơn 1 liên kết H → Thay thế 1 cặp G - X = 1 cặp A - T

⇒ Dạng ĐB thay thế 1 cặp G - X = A - T

b. - Xét gen D

Ta có : A = T = 15% = 360 nu

→ G = X = \(\dfrac{2400-360.2}{2}=840\) nu

- Gen d :

A = T = 359 nu

G = X = 841 nu

Học tốt nhaa

15 tháng 12 2020

- Nhiều hơn 1 liên kết H → Thay thế 1 cặp A - T = 1 cặp G - X em nhé

 

20 tháng 8 2018

Đáp án A

Trong gen D thì có tổng số Nu = 2400

=> A =  (2400/2) : 4*3= 900 

=>G  = 300

Gen d có chiều dài bằng gen D và nhiều hơn 1 liên kết H => Thay thế 1 A – T  bằng 1 cặp G - X .

Số lượng nucleotit từng loại  trong gen d là A= T = 899 ; G= X  = 301

12 tháng 12 2020

a. + Gen đột biến d nhiều hơn gen D 1 liên kết H, nhưng chiều dài của 2 gen bằng nhau

→ Đột biến thay thế 1 cặp AT = 1 cặp GX

b. Gen D có G = 186 nu = X + Số liên kết H = 2A + 3G = 1068 liên kết

Suy ra A = T = 255 nu

+ Gen d có: A = T = 255 - 1 = 254 nu

G = X = 186 + 1 = 187 nu

4 tháng 12 2021

a) G= X = 450 (nu)

A = T = 3000 / 2 - 450 = 1050 (nu)

b) chiều dài của gen

L = 3,4N/2 = 5100Ao

c)- mất 1 cặp A-T

 G= X = 450 (nu)

A = T = 1049 (nu)

H = 2A + 3G = 3448 (lk)

- thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T 

G = X = 449 (nu)

A = T = 1051 (nu)

H = 2A + 3G = 3449 (lk)

 - thêm 1 cặp G-X

G = X = 451 (nu)

A = T = 1050 (nu)

H = 2A + 3G = 3453 (lk)

4 tháng 12 2021

a)\(X=G=450\left(nu\right)\)

Theo nguyên tắc bổ xung: \(A+G=\dfrac{N}{2}=\dfrac{3000}{2}=1500\left(nu\right)\)

\(\Rightarrow A=T=1500-G=1500-450=1050\left(nu\right)\)

b)Chiều dài của gen

\(L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{3000}{2}.3,4=5100\left(A^0\right)\)

Số liên kết H của gen : 

\(2A+3G=2.1050+3.450=3450\)(liên kết)

Số vòng xoắn của gen

\(C=\dfrac{N}{20}=\dfrac{3000}{20}=150\)(vòng xoắn)

c)➤Khi gen bị đột biến mất 1 cặp A-T

Số nu từng loại của gen sau khi đột biến là:

A=T=1050-1=1049(nu)

G=X=450(nu)

Số liên kết Hidro của gen sau khi đột biến là:

\(H=2A+3G=2.1049+3.450=3448\)(liên kết)

➤Khi gen bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T

Số nu từng loại của gen sau khi đột biến là:

A=T=1050+1=1051(nu)

G=X=450-1=449(nu)

Số liên kết Hidro của gen sau khi đột biến là:

\(H=2A+3G=2.1051+3.449=3449\)(liên kết)

➤Khi gen bị đột biến thêm 1 cặp G-X

Số nu từng loại của gen sau khi đột biến là:

A=T=1050(nu)

G=X=450+1=451(nu)

Số liên kết Hidro của gen sau khi đột biến là:

\(H=2A+3G=2.1050+3.451=3453\)(liên kết)

1 tháng 10 2016
a. Đột biến không thay chiều dài gen, gen đột biến chỉ hơn gen chưa đột biến 1 liên kết H => Dạng thay thế 1 cặp nuclêôtit  này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. b. Gen thường (A):NA = 4080x2/3.4 = 2400 (nu)A = T = 30% x 2400 = 720;G = X = (2400 - 720x2)/2= 480.Gen đột biến (a) nhiều hơn gen thường 1 liên kết H  => đột biến là Thay 1 cặp  A-T bằng cặp nu G-X.=> Gen a có:A = T = 720-1=719;G=X = 480+1 = 481. c. Chuỗi polipeptit của gen đột biến và chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp giống nhau về số lượng nhưng khác nhau tại 1 axit amin vì thay 1 codon này bằng 1codon khác. Trường hợp codon mới được thay vẫn cùng mã hóa axit amin đó thì đột biến không làm thay đổi chuỗi pôlipeptit. 
4 tháng 12 2016

chiều dài của gen là 0,44302μm= 4430.2 A0mà cô, sao lại là 4080

c)Theo e phần c còn thêm trường hợp: nếu đột biến làm xuất hiện mã kết thúc thì chuỗi polipeptit sẽ ngắn hơn bình thường

\(a,\) \(G=X=800\left(nu\right)\)

\(\rightarrow A=T=\dfrac{N}{2}-800=400\left(nu\right)\)

\(b,\) Sau đột biến số nu tăng nên $2$ nu \(\rightarrow\) Đây là đột biến thêm 1 cặp nu.

\(L_{bd}=3,4.\dfrac{2400}{2}=4080\left(\overset{o}{A}\right)\)

\(L_{db}=3,4.\dfrac{2402}{2}=4083,4\left(\overset{o}{A}\right)\)

\(\Rightarrow L_{db}>L_{bd}\)

29 tháng 6 2023

Vì mạch thứ 2 có 5% nuclêôtit loại G và bằng nuclêôtit loại X, ta có tỷ lệ như sau:

  • Nuclêôtit loại G: 5%
  • Nuclêôtit loại X: 5%

Do đó, tỷ lệ của các loại nuclêôtit còn lại là:

  • Nuclêôtit loại A: (100% - 5% - 5%) / 2 = 45%
  • Nuclêôtit loại T: (100% - 5% - 5%) / 2 = 45%

Tổng số nuclêôtit của gen sẽ bằng tổng số nuclêôtit của mạch thứ 2, nhân với 2 (vì mỗi mạch gồm 2 chuỗi nuclêôtit):
Tổng số nuclêôtit của gen = 2 * (5% + 5% + 45% + 45%) = 2 * 100% = 200

Vậy, tổng số nuclêôtit của gen là 200.

b) Để tính khối lượng và chiều dài của gen, ta cần biết khối lượng và chiều dài trung bình của mỗi nuclêôtit.

Giả sử khối lượng trung bình của mỗi nuclêôtit là m và chiều dài trung bình của mỗi nuclêôtit là l.

Khối lượng của gen sẽ bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclêôtit trong gen:
Khối lượng của gen = Tổng số nuclêôtit của gen * khối lượng trung bình của mỗi nuclêôtit = 200 * m

Chiều dài của gen sẽ bằng tổng chiều dài của tất cả các nuclêôtit trong gen:
Chiều dài của gen = Tổng số nuclêôtit của gen * chiều dài trung bình của mỗi nuclêôtit = 200 * l

Vậy, khối lượng của gen là 200m và chiều dài của gen là 200l.

c) Để tính số nuclêôtit mỗi loại trong gen, ta cần biết tỷ lệ phần trăm của các loại nuclêôtit trong gen.

Với tỷ lệ phần trăm đã được tính ở câu a), ta có:

  • Số nuclêôtit loại G: 5% của tổng số nuclêôtit của gen = 5% * 200 = 10
  • Số nuclêôtit loại X: 5% của tổng số nuclêôtit của gen = 5% * 200 = 10
  • Số nuclêôtit loại A: 45% của tổng số nuclêôtit của gen = 45% * 200 = 90
  • Số nuclêôtit loại T: 45% của tổng số nuclêôtit của gen = 45% * 200 = 90

Vậy, số nuclêôtit mỗi loại trong gen là:

  • G: 10
  • X: 10
  • A: 90
  • T: 90

d) Để tính số liên kết hidro của gen, ta cần biết số liên kết hidro tạo thành giữa các loại nuclêôtit.

Trong gen, số liên kết hidro tạo thành giữa các loại nuclêôtit là:

  • Số liên kết hidro giữa G và C (trong mạch thứ nhất): 10 (vì có 10 nuclêôtit loại G)
  • Số liên kết hidro giữa X và Y (trong mạch thứ hai): 10 (vì có
29 tháng 6 2023

Là đúng dữ chưa em?