Nêu những cách sử dụng của liên từ và giới từ,cho ví dụ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đồng âm là các từ trùng với nhau về hình thức ngữ âm (thường là viết, đọc giống nhau) nhưng lại khác nhau về nghĩa của từ.
Ví dụ: “chân bàn” và “chân chất”
_ Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Hán, tiếng Việt. Từ đống âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau (mặc dù là gần giống nhau). Ví dụ: “chân bàn” và “chân chất”.
+ Đối với từ đồng âm: các nghĩa hoàn toàn khác nhau và đều mang nghĩa gốc nên không thể thay thế cho nhau.
+ Đối với từ nhiều nghĩa: Các nghĩa có thể khác nhau nhưng vẫn có mặt liên quan về nghĩa. Các từ này có thể thay thế được khi ở nghĩa chuyển bằng một từ khác.
Ví dụ:
– “Các cầu thủ của đội tuyển Việt Nam đã ghi bàn một cách đẹp mắt” và ” Đầu năm nhà nó đi chùa cầu may để mong một năm bình an, hạnh phúc”
=> “Cầu thủ” chỉ danh từ những người chơi môn thể thao bóng đá, còn “cầu may” là động từ chỉ hành động tâm linh vào dịp đầu năm. Đây là hai từ giống nhau về âm nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau và không thể thay thế cho nhau. Đây là hiện tượng từ đồng âm.
– “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
=> “MT” thứ nhất mang nghĩa gốc chỉ mặt trời thực có chức năng chiếu sáng, còn “MT” thứ hai mang nghĩa chuyển chỉ Bác Hồ. Như vậy “MT” thứ hai còn có thể thay thế bằng các từ như “Bác Hồ”, “Người”… Đây là hiện tượng từ nhiều nghĩa.
- Tháng 7-1935, Quốc tế Cộng sản họp Đại hội VII, đã chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các đảng cộng sản tích cực đấu tranh thành lập các mặt trận nhân dân nhằm thống nhất các lực lượng vì mục tiêu chống phát xít, chống chiến tranh.
⟹ Có ảnh hưởng đến chủ trương của Đảng Công sản Đông Dương giai đoạn 1936-1939:
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936 đã xác định:
+ Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống đế quốc và chống phong kiến.
+ Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
+ Phương pháp đấu tranh: kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
+ Chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
vd:
Program chuongtrinhnhapmang;
var n:integer;
begin
write('Nhap n='); readln(n);
end;
Những từ in đậm là từ khóa
in nghiêng là tên chương trình
“A” và “An” dùng chỉ những sự vật, hiện tượng cụ thể người nghe không biết, “The” chỉ sự việc cả người nói và người nghe đều biết.
VD: A unknown sound; An hour;...
Dùng “The” khi nói về một vật riêng hoặc một người mà cả người nghe và người nói đều biết. – “The” cũng được dùng để nói về một vật thể hoặc địa điểm đặc biệt, duy nhất.
VD: The USA, the Gold bridge
(có nhiều trường hợp đặc biệt lắm nhưng vì em mới lớp 6 nên chị ko viết ra đây, khi nào lên lóp 8, em học HSG Anh thì em sẽ đc thầy cô dạy kĩ hơn)
Tham khảo :
Câu 1 :
Danh từ : Con mèo .
VD : Nhà em mới mua một con mèo tam thể rất đẹp .
Động từ : Học võ .
Bạn Linh rất thích học võ .
Tính từ : Rực rỡ .
VD : Những bông hoa đang nở rực rỡ .
Câu 2 :
Nàng ca sĩ họa mi đang cất lên những tiếng hát trong trẻo .
Phép tu từ : Nhân hóa .
Câu 3 :
Qua bao thời gian, giờ đây, mẹ đã ngoài ba mươi tuổi nhưng trông mẹ tôi vẫn còn rất trẻ lắm. Thời gian trôi qua, những gánh nặng vất vả của cuộc giống làm phai màu tóc mẹ. Đôi vai gầy ấy đã gánh vác biết bao điều để lo toan cho cuộc sống của chị em tôi. Khuôn mặt trái xoan của mẹ luôn tạo nên sự gần gũi , thân thiện . Bởi vậy , trong công việc, hầu như ai cũng yêu quý mẹ. Tôi chẳng thể quên được đôi bàn tay đầy vết chai sạn; đã dạy cho tôi những nét chữ đầu tiên, dìu dắt tôi bước đầu trên đường đời. Mẹ tôi tần tảo sớm hôm chăm lo cho tôi và gia đình nhỏ, mỗi khi đi làm về dù rất mệt nhưng mẹ vẫn phải nấu cơm. Tôi nhớ nhất một hôm, lúc nào đó vào buổi tối, mẹ bảo tôi đi ngủ, tôi chỉ lên gường và giả vờ ngủ. Vì mẹ tôi là thợ may, nên để kiếm thêm thu nhập, mỗi tối mẹ thường nhận thêm công việc sửa chữa quần áo. Từ ánh đèn hắt ra, mẹ tôi ngồi đó, tay đưa chỉ, tiếng bàn đạp từ máy khâu vang lên nhịp nhàng đều đều trong đêm vắng. Nhìn cảnh tượng đó tôi chợt nhớ tới câu thơ tôi từng đọc:" Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?" và lòng thầm tự hứa với mẹ, con sẽ trở thành đứa con ngoan trò giỏi để không phụ công ơn của mẹ.
Tham khảo nhé:
1. Danh từ: Cái quạt
Động từ:chạy
Tính từ: Đẹp
2. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Biện pháp nghệ thuật: Só sánh
3.
Trong gia đình em, người mà em yêu quý và kính trọng nhất là mẹ.
Năm nay, mẹ ba sáu tuổi. Dáng người thon thả. Mái tóc dài mượt mà và óng ả. Khuôn mặt trái xoan. Đôi mắt mẹ sáng long lanh như ngọn đuốc dõi theo từng bước đi của em. Môi mẹ đỏ tươi, luôn in lại những nụ cười rạng rỡ. Làn da của mẹ trắng mịn như được thoa một lớp phấn. Mẹ ăn mặc rất giản dị nhưng lại toát lên vẻ sang trọng. Hằng ngày, ngoài những công việc giảng dạy ở trường và tham gia các công tác đoàn thể mẹ còn phải lo chăm sóc chu đáo cho gia đình. Tối đến, dù bận soạn bài nhưng mẹ vẫn dành thời gian giảng bài cho em. Những hôm em ốm, nhờ có bàn tay mẹ chăm sóc mà em đã nhanh khỏi để đến trường. Hằng ngày, mẹ phải dậy sớm để lo bữa sáng cho gia đình. Công việc bận rộn như vậy nhưng lúc nào mẹ cũng rất vui. Mẹ không những là người mẹ dịu dàng, đảm đang mà mẹ vừa là người chị, người bạn của em những lúc vui buồn. Có mẹ, em thấy ấm lòng. Em rất kính trọng mẹ em, mẹ xứng đáng là người "Giỏi việc trường, đảm việc nhà" mà nhà trường đã trao tặng danh hiệu cho mẹ trong công tác.
Em rất yêu quý mẹ em. Em sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ.
Có những kiểu ẩn dụ tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được sử dụng là:
- Ẩn dụ hình thức, ẩn dụ cách thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Liên từ là từ dùng để nối hai phần, hai mệnh đề trong một câu. Sau đây là một vài ví dụ về liên từ: Liên từ đẳng lập: and, but, or, nor, for, yet, soLiên từ phụ thuộc: although, because, since, unless. Ta có thể xem xét liên từ từ 3 khía cạnh
1. Cấu tạo của Liên từ gồm 3 dạng chính
2. Hai chức năng cơ bản của Liên từ
- Jack and Jill went up the hill.- The water was warm, but I didn't go swimming.
3. Vị trí của liên từ trong tiếng anh
* Các tình huống giao tiếp tiếng anh thông dụng
Liên từ đẳng lập
Một liên từ đẳng lập nối các phần có vai trò ngữ pháp tương đương hoặc ngang bằng nhau trong câu. Một liên từ đẳng lập cho thấy các thành phần mà nó liên kết có cấu trúc và tầm quan trọng tương tự nhauHãy xem những ví dụ sau – 2 thành tố trong ngoặc vuông được nối với nhau bởi một liên từ đẳng lập
Liên từ đẳng lập luôn đứng giữa các từ hoặc mệnh đề mà nó liên kết.Khi một liên từ đẳng lập nối các mệnh đề độc lập thì luôn có dấu phẩy đứng trước liên từ
Tuy nhiên, nếu các mệnh đề độc lập ngắn và tương tự nhau thì dấu phẩy không thực sự cần thiết:
Khi “and” đứng trước từ cuối cùng trong một dãy liệt kê, thì có thể có dấu phẩy hoặc không
Có một mẹo nhỏ để nhớ 7 liên từ ngắn và đơn giản.F A N B O Y SFor And Nor But Or Yet So
Liên từ phụ thuộc
Phần lớn số liên từ là liên từ phụ thuộc. Một số liên từ phổ biến như
Liên từ phụ thuộc nối mệnh đề phụ với mệnh đề chính Hãy xem ví dụ sau:
Mệnh đề chính liên từ phụ thuộc mệnh đề phụ Ram went swimming although it was raining
Một mệnh đề phụ thuộc “phụ thuộc” vào mệnh đề chính. Nó không thể đứng một mình như là câu độc lập được. Hãy tưởng tượng xem nếu ai đó nói với bạn “ Hello! Although it was raining”, bạn sẽ hiểu như thế nào? Vô nghĩa! Nhưng mệnh đề chính (hoặc mệnh đề độc lập) thì có thể đứng riêng một mình. Bạn sẽ hiểu rõ ý nếu có người nói rằng: “Hello! Ram went swimming.”Liên từ phụ thuộc luôn luôn đứng ở đầu mệnh đề phụ thuộc. Nó “giới thiệu” mệnh đề phụ thuộc. Tuy nhiên, mệnh đề phụ thuộc đôi khi cũng có thể đứng sau hoặc trước mệnh đề chính. Do vậy trong tiếng Anh cũng có thể có hai cấu trúc sau: Ram went swimming although it was raining.Although it was raining, Ram went swimming
Kiến thức nâng cao về Liên Từ trong tiếng anh:
Ngoài 2 loại liên từ (Liên từ phụ hợp-ordinating conjunction và Liên từ tương quan-correlative conjunctions) chúng ta đã học ở Level 250-500, hôm nay tôi muốn cung cấp thêm một loại liên từ nữa- chủ điểm hay xuất hiện nhất trong luyện thi TOEIC. Liên từ này được gọi là Liên từ tương hợp (Subordinating Conjunctions). Sau đây là một số loại liên từ tương hợp. Chú ý rằng, sau những liên từ này là một mệnh đề. Đọc thêm về Câu điều kiện trong tiếng anh
Diễn tả thời gian
Diễn tả lý do
Diễn tả sự nhượng bộ: Although/ though/even he is inexperienced, he is still appreciated by the whole staff
Diễn tả điều kiện:
Diễn tả mục đích: She buys a lovely doll so that/in order that her daughter can play with it at home
Diễn tả sự đối lập: While/whereas: she keeps spending much money while her parents try to earn one single penny.
Một số liên từ thường gặp khi học tiếng anh:
Liên từ đẳng lập ( Liên từ song song )
Liên từ phụ thuộc ( Liên từ chính phụ)
AND
Ví dụ: She is a good and loyal wife.
I have many books and notebooks.
BOTH ... AND
Ví dụ: She is both good and loyal. hoc tieng anh
They learn both English and French.
AS WELL AS
Ví dụ: He has experience as well as knowledge.
NO LESS THAN
Ví dụ: You no less than he are very rich.
NOT ONLY ... BUT (ALSO)
Ví dụ: He learns not only English but but (also) Chinese.
I like playing not only tennis but (also) football.
OR
Ví dụ: Hurry up, or you will be late.
EITHER...OR
Ví dụ: He isn't either good or kind.
I don't have either books or notebooks.
NEITHER ... NOR
Ví dụ: He drinks neither wine nor beer.
She has neither husband nor children.
BUT
Ví dụ: He is intelligent but very lazy.
She is ugly but hard-working.
THEN
Ví dụ: You have eaten nothing; then you must be very hungry.
The plant looks very faded; then it hasn't been watered for long.
CONSEQUENTLY
Ví dụ: You didn't work hard for this term; consequently, he failed the exam.
HOWEVER
Ví dụ: He is a very lazy student; however, he can pass all the exams easily.
It was raining very hard; however, we went out without umbrellar.
NEVERTHELESS
Ví dụ: She studies very hard; nevertheless, she always gets bad marks.
STILL, YET
Ví dụ: I speak to you peaceably; still/yet you will not listen.
She says she does not love me, yet, I still love her.
OR, ELSE, OTHERWISE
Ví dụ: We have to work hard, or/else/otherwise we will fail the exam.
ONLY
Ví dụ: Go where you like; only do not stay here.
THEREFORE
Ví dụ: He violated the traffic signs, therefore he was punished.
FOR
Ví dụ: He will surely succeed, for (because) he works hard.
WHEREAS
Ví dụ: He learns hard whereas his friends don't.
Wise men love truth whereas fools avoid it.
WHILE
Ví dụ: Don't sing while you work.
Don't talk while you eat.
BESIDES, MOREOVER
Ví dụ: We have to study hard at school; besides, we must pay attention
to physical exercise.
He stole two watches; moreover, he broke the window.
SO
Ví dụ: He is a good teacher; so, he is very popular with students.
It rained very hard; so, we didn't go out that night.
HENCE
Ví dụ: I had not money about me; hence I did not buy the book.
He came late; hence, he missed the first part of the lesson.
- Liên từ nối mệnh đề (như trạng ngữ):
a. Thời gian (Time):
AFTER
Ví dụ: A man shoud take a little rest, after he has worked hard.
The ship was checked carefully after she had been built.
AS
Ví dụ: He came her, as the clock struck six.
They left as the bell rang..
AS SOON AS
Ví dụ: I will phone you as soon as I come home.
They will get married as soon as they finish university.
BEFORE
Ví dụ: Don't count your chickens before they are hatchd.
He talks as if he were very wise. học tiếng anh giao tiếp
Ví dụ: He has been very weak, since he was taken sick.
AS LONG AS
Ví dụ: No one can harm us, as long as we remain friends.
I will lend you some money as long as you promise to pay me back.
UNTIL
Ví dụ: People do not know the value of health until they lose it.
WHEN
Ví dụ: When you visit this country, you should bring thick winter clothes.
WHILE
Ví dụ: Make hay while the sun shines.
Step while you dance.
b. Nơi chốn (Places):
WHERE
Ví dụ: The bed room is the best place where I do my homework.
WHEREVER
Ví dụ: His mother follows him wherever he goes.
I will go wherever to find a suitable job for me.
c. Thể cách (Manner):
AS
Ví dụ: Do as I told you to do.
AS IF
Ví dụ: He talks as if he knew everything about her.
He dances as if he were a professional dancer.
d. So sánh (Comparisons):
AS
Ví dụ: He is as tall as his brother.
This bag is as expensive as that one.
THAN
Ví dụ: She is more beautiful than her sister.
She looks fatter than his friend.
e. Lí do (Reasons):
AS
Ví dụ: As it rained very hard, we stopped they games.
BECAUSE
Ví dụ: We could not pass the test because we didn't learn hard.
I didn't meet her because she had left earlier.
SINCE
Ví dụ: I must go since she has telephoned three times.
f. Mục đích (Purposes):
THAT
Ví dụ: I work hard that I may succeed in life.
SO THAT
Ví dụ: We went very early so that we could catch the last bus.
IN ORDER THAT
Ví dụ: We learn French in order to study in France .
g. Điều kiện (Conditions) :
IF
Ví dụ: I will phone him if I have his phone number.
UNLESS (IF NOT)
Ví dụ: You will be late unless you set off now.
Unless you work hard, you will not pass the exam.
PROVIDED THAT
Ví dụ: I will pardon him provided that he acknowledge his fault.
You can enter the room provided that you have the ticket..
IN CASE
Ví dụ: You should take an umbrella in case it rains.
Please take a map with you in case (that) you may get lost.
h. Sự tương phản, trái ngược:
ALTHOUGH, THOUGH, EVEN THOUGH
Ví dụ: Though/even though /although it rained hard, I went out with her.
AS
Ví dụ: Rich as he is, his isn't ever happy.
EVEN IF
Ví dụ: Even if my watch is right, we will be too late.
NOT WITH STANDING THAT
Ví dụ: He is poor not with standing that he works very hard.
sao nhìu vậy