Bài 4. Hòa tan 7,1 gam Na2SO4 ; 7,45 gam KCl ; 2,925 gam NaCl vào nước để được 1 lít dung dịch A.
Tính nồng độ mol/lít của mỗi ion trong dung dịch A.
Cần dùng bao nhiêu mol NaCl và bao nhiêu mol K2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như trong dung dịch A.
Có thể dùng 2 muối KCl và Na2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như dung dịch A được không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{7,1}{142}=0,05\left(mol\right)\)
\(P_2O_5+3H_2O\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)
0,05 → 0,15 → 0,1
\(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,1\cdot98=9,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}\left(\text{pư}\right)=0,15\cdot18=2,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}\left(\text{dm}\right)=100-2,7=97,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_3PO_4}\left(\text{dd}\right)=m_{H_3PO_4}+m_{H_2O}\left(\text{dm}\right)=9,8+97,3=107,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{m_{H_3PO_4}}{m_{H_3PO_4}\left(\text{dd}\right)}\cdot100\%=\dfrac{9,8}{107,1}\cdot100\%\approx9,15\%\)
Ta có trong 100(g) nước có được 250(g) dung dịch Na2SO4 20%
Ta lại có: \(C_{\%_{Na_2SO_4}}=\dfrac{m_{Na_2SO_4}}{250}.100\%=20\%\)
=> \(m_{Na_2SO_4}=50\left(g\right)\)
=> \(S=\dfrac{50}{100}.100=50g_{Na_2SO_4}\)
Vậy ở 600oC trong 100 gam nước, độ tan của Na2SO4 là 50 gam.
Dạng bài tập P2O5 tác dụng với dd NaOH hoặc KOH thực chất là axit H3PO4 (do P2O5 + H2O trong dd NaOH ) tác dụng với NaOH có thể xảy ra các phản ứng sau :
H3PO4 + NaOH ------->NaH2PO4 + H2O (1)
H3PO4 + 2NaOH -------> Na2HPO4 + 2H2O (2)
H3PO4 + 3NaOH -------> Na3PO4 + 3H2O (3)
TN1:
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{12,78}{142}=0,09\left(mol\right);n_{NaOH}=\dfrac{80.5\%}{40}=0,1\left(mol\right)\)
P2O5 + 3H2O --------> 2H3PO4
Tỉ lệ : \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,1}{0,09.2}=0,56\)
=> Chỉ xảy ra phản ứng (1) taọ ra NaH2PO4và H3PO4 còn dư
mdd sau = mP2O5+ mNaOH = 12,78 + 80= 92,78(g)
m NaH2PO4 = 0,09.120= 10,8 (g)
\(C\%_{NaH_2PO_4}=\dfrac{0,09.120}{92,78}.100=11,64\%\)
TN2:
\(n_{KOH}=\dfrac{106,4.10\%}{56}=0,19\left(mol\right);n_{P_2O_5}=\dfrac{7,1}{142}=0,05\left(mol\right)\)
BTNT P: nH3PO4 = 2nP2O5 = 2.0,05 = 0,1 (mol)
\(\dfrac{n_{KOH}}{n_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,19}{0,1}=1,9\)
=>Xảy ra cả phản ứng(1) và phản ứng (2) tạo ra KH2PO4 (x_mol) và K2HPO4(y_mol)
H3PO4 + KOH ------->KH2PO4 + H2O (1)
H3PO4 + 2KOH -------> K2HPO4 + 2H2O (2)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\x+2y=0,19\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,09\end{matrix}\right.\)
mdd sau = mP2O5+ mKOH =7,1 + 106,4= 113,5 (g)
=> m KH2PO4 = 0,01.253=2,53 (g)
m K2HPO4 = 0,09.174=15,66(g)
=>\(C\%_{KH_2PO_4}=\dfrac{0,01.253}{113,5}.100=2,23\%\)
\(C\%_{K_2HPO_4}=\dfrac{0,09.174}{113,5}.100=13,79\%\)
TN 1 : Số mol của đi phốt pho pentaoxit
nP2O5 = \(\dfrac{m_{P2O5}}{M_{P2O5}}=\dfrac{12,78}{142}=0,09\left(mol\right)\)
Khối lượng chất tan của dung dịch natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{5.80}{100}=4\left(g\right)\)
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : P2O5 + 6NaOH \(\rightarrow\) 2Na3PO4 + 3H2O\(|\)
1 6 2 3
0,09 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,09}{1}>\dfrac{0,1}{6}\)
\(\Rightarrow\) P2O5 dư , NaOH phản ứng hết
\(\Rightarrow\) Tính toán dựa vào số mol NaOH
Số mol của muối natri phốt phat
nNa3PO4 = \(\dfrac{0,1.2}{6}=0,03\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối natri phốt phat
mNa3PO4 = nNa3PO4 . MNa3PO4
= 0,03 . 164
= 4,92 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mP2O5 + mNaOH
= 12,78 + 80
= 92,78 (g)
Nồng độ phần trăm của muối natri phốt phat
C0/0Na3PO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{4,92.100}{92,78}=5,3\)0/0
TN 2 : Khối lượng chất tan của dung dịch kaki hidroxit
C0/0KOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{10.106,4}{100}=10,64\left(g\right)\)
Số mol của kali hidroxit
nKOH = \(\dfrac{m_{KOH}}{M_{KOH}}=\dfrac{10,64}{56}=0,19\left(mol\right)\)
Số mol của đi phốt pho pentaoxit
nP2O5 = \(\dfrac{m_{P2O5}}{M_{P2O5}}=\dfrac{7,1}{142}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : 6KOH + P2O5 \(\rightarrow\) 2K3PO4 + 3H2O\(|\)
6 1 2 3
0,19 0,05
Lập tỉ số sánh : \(\dfrac{0,19}{6}>\dfrac{0,05}{1}\)
\(\Rightarrow\) KOH dư , P2O5 phản ứng hết
\(\Rightarrow\) Tính toán dựa vào số mol P2O5
Số mol của muối kali photphat
nK3PO4 = \(\dfrac{0,05.2}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối kali photphat
mK3PO4 = nK3PO4 . MK3PO4
= 0,1 . 212
= 21,2 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mKOH + mP2O5
= 106,4 + 7,1
= 113,5 (g)
Nồng độ phần trăm của muối kali photphat
C0/0K3PO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{21,2.100}{113,5}=18,67\) 0/0
Chúc bạn học tốt
a) 2Na + H2SO4 --> Na2SO4 + H2
b) \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + H2SO4 --> Na2SO4 + H2
_____0,2------>0,1-------------------->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c) mH2SO4 = 0,1.98 = 9,8(g)
ở 800 C
28,3 gam Na2SO4 + 100 g H2O---> 128,3 gam dd bão hòa
=> x gam Na2SO4 + y gam H2O---> 1023,4 gam dd bão hòa
=> x = 225,7 gam ; y = 79,7 gam
ở 100 C
9 gam Na2SO4 + 100g H2O--> dd bão hòa
=> z (g ) Na2SO4+ 79,7g H20--> dd bão hòa
=> z= 7,173 gam
=> có 225,7-7,173 = 218,527 gam Na2SO4 tách ra.
Na2SO4+10H2O→Na2SO4.10H2ONa2SO4+10H2O→Na2SO4.10H2O
nNa2SO4 = 218,527/142= 1,5 mol
theo PTHH => nNa2SO4.10H2O = nNa2SO4 = 1,5 mol
=> khối lượng Na2So4.10H2O tách ra là 1,5.322=483 gam
Vậy...