K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

gọi khoảng cách từ m đến m1 là x

khoảng cách từ m đến m2 là 0,1-x

\(F_{hd1}=F_{hd2}\) và m1=9m2

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{G.m.m_1}{x^2}=\dfrac{G.m.m_2}{\left(0,1-x\right)^2}\)\(\Rightarrow x=0,075\)m

vậy m cách m1 một khoảng x=0,075m

Ba vật nhỏ có khối lượng lần lượt là m 1 , m 2 và m 3 với g được treo vào ba lò xo lí tưởng có độ cứng lần lượt k 1 , k 2 và k 3 với N/m. Tại vị trí cân bằng ba vật cùng nằm trên một đường thẳng nằm ngang cách đều nhau ( O 1 O 2 = O2O3) như hình vẽ. Kích thích đồng thời cho ba...
Đọc tiếp

Ba vật nhỏ có khối lượng lần lượt là m 1 , m 2 và m 3 với g được treo vào ba lò xo lí tưởng có độ cứng lần lượt k 1 , k 2 và k 3 với N/m. Tại vị trí cân bằng ba vật cùng nằm trên một đường thẳng nằm ngang cách đều nhau ( O 1 O 2 = O2O3) như hình vẽ. Kích thích đồng thời cho ba vật dao động điều hòa theo các cách khác nhau. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật m 1 vận tốc 60 cm/s hướng thẳng đứng lên trên; m2 được thả nhẹ nhàng từ một điểm phía dưới vị trí cân bằng, cách vị trí cân bằng một đoạn 1,5 cm. Chọn trục Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian (t = 0) lúc vật bắt đầu dao động. Viết phương trình dao động của vật m3 để trong suốt quá trình dao động ba vật luôn nằm trên một đường thẳng:

A. x 3 = 3 2 cos 20 t - π 4 cm

B. x 3 = 3 2 cos 20 t + π 4   c m

C. x 3 = 3 5 2 cos 20 t - π 3   c m

D. x 3 = 3 5 2 cos 20 t + π 3   c m

1
24 tháng 10 2017

ü Đáp án A

+ Tần số góc dao động của ba con lắc

ω = k m = 20   r a d / s

+ Biên độ của các dao động

A 1 = v 0 ω = 3 A 2 = 1 , 5 c m

Tại thời điểm t = 0 để ba dao động này thẳng hàng thì  tan α = x 2 O 1 O 2 = x 3 O 1 O 2 ⇒ x 3 = 2 x 1 = 3 cm

→ dễ thấy rằng chỉ có A và B là phù hợp.

+ Tương tự như vậy, sau khoảng thời gian 0,25T, m1 đến biên, m2 trở vè vị trí cân bằng. Để ba vật thẳng hàng thì

tan α = x 1 O 1 O 2 = x 3 O 2 O 3 ⇒ x 3 = 3   c m

Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x3 = 3 cm sau đó 0,25T vật vẫn có li độ x3 = 3 cm → tại t = 0 vật chuyển động theo chiều dương → φ0 = 0,25π.

Vậy  x = 3 2 cos 20 t - π 4   c m

8 tháng 10 2018

8 tháng 2 2017

Tại thời điểm t = 0 để ba dao động này thẳng hàng thì 

→ dễ thấy rằng chỉ có A và B là phù hợp.

+ Tương tự như vậy, sau khoảng thời gian 0,25T, m1 đến biên, m2 trở vè vị trí cân bằng. Để ba vật thẳng hàng thì

Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x3 = 3 cm sau đó 0,25T vật vẫn có li độ x3 = 3 cm → tại t = 0 vật chuyển động theo chiều dương → φ0 = 0,25π.

Đáp án A

Ba vật nhỏ có khối lượng lần lượt là m 1 ,   m 2 và m 3 với m 1   =   m 2   =   0 , 5 m 3   =   100   g được treo vào ba lò xo lí tưởng có độ cứng lần lượt k 1 ,   k 2 và k 3 với k 1   =   k 2   =   0 , ...
Đọc tiếp

Ba vật nhỏ có khối lượng lần lượt là m 1 ,   m 2 và m 3 với m 1   =   m 2   =   0 , 5 m 3   =   100   g được treo vào ba lò xo lí tưởng có độ cứng lần lượt k 1 ,   k 2 và k 3 với k 1   =   k 2   =   0 , 5 k 3   =   40   N / m . Tại vị trí cân bằng ba vật cùng nằm trên một đường thẳng nằm ngang cách đều nhau . Kích thích đồng thời cho ba vật dao động điều hòa theo các cách khác nhau. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật m1 vận tốc 60 cm/s hướng thẳng đứng lên trên; m2 được thả nhẹ nhàng từ một điểm phía dưới vị trí cân bằng, cách vị trí cân bằng một đoạn 1,5 cm. Chọn trục Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian (t = 0) lúc vật bắt đầu dao động. Viết phương trình dao động của vật m3 để trong suốt quá trình dao động ba vật luôn nằm trên một đường thẳng:

A.  x 3 = 3 2 cos 20 t − π 4 c m

B.  x 3 = 3 2 cos 20 t + π 4 c m

C.  x 3 = 3 5 2 cos 20 t − π 3 c m

D.  x 3 = 3 5 2 cos 20 t + π 3 c m

1
1 tháng 6 2018

7 tháng 10 2017

22 tháng 2 2019

23 tháng 8 2019

Chọn đáp án B

Ban đầu hai vật cùng dao động với  A = 8 ( c m ) ; ω = k 2 m

Khi tới VTCB chúng có v 0 = ω A  thì chúng rời nhau; tiếp đó

+ m 1 dao động với tốc độ cực đại vẫn là ω A  nhưng với ω ' = k m = ω 2  do đó  A ' = A 2

+ m 2   chuyển động thẳng đều với vận tốc v 0 và sau thời gian  t = T ' 4 = 1 4 . 2 π ω ' = π 2 ω 2 đi được:

  s = v 0 t = A π 2 2

Vật m2 cách vị trí lúc đầu s + A = 8 π 2 2 + 8 ≈ 16 , 9 ( c m )

18 tháng 7 2017

+ Tần số góc của dao động ω   =   k m 1   +   m 2   =   10   rad/s

Phương trình định luật II Niuton cho vật m1:  F d h   →   +   T →   =   m 1 a →

→ F d h   -   T   =   m 1 a

+ Vậy lực lien kết giữa hai vật có biểu thức  T   =   F d h   -   m 1 a =   k x   -   m 1 ω 2 x

Hàm số trên đồng biến theo x điều này chứng tỏ rằng Tmax tại vị trí x = A.

→ Tmax = 0,4 N.

Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.

→ φ   =   π 2   +     π 6   =     2 π 3   → t   =   φ ω   =   π 15 rad

ü   Đáp án A

15 tháng 3 2019