Bài 1: 2 điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau r = 4cm, biết lực đẩy giữa chúng là F = 10^(-5) Na) Tìm độ lớn mỗi điện tíchb) Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy là 2.5*10^(-6) NBài 2: 3 điện tích điểm q1 = -10^(-7) C, q2 = 5*10^(-8) C, q3 = 4*10^(-8) C lần lượt đặt tại A, B, C trong không khí, biết AB = 5 cm, AC = 4cm, BC = 1 cma) Tính lực tác dụng lên q3b) Tính lực tác dụng lên...
Đọc tiếp
Bài 1: 2 điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau r = 4cm, biết lực đẩy giữa chúng là F = 10^(-5) N
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích
b) Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy là 2.5*10^(-6) N
Bài 2: 3 điện tích điểm q1 = -10^(-7) C, q2 = 5*10^(-8) C, q3 = 4*10^(-8) C lần lượt đặt tại A, B, C trong không khí, biết AB = 5 cm, AC = 4cm, BC = 1 cm
a) Tính lực tác dụng lên q3
b) Tính lực tác dụng lên q2
Bài 3: 3 điện tích điểm: q1 = 4*10^(-8) C
q2 = -4*10^(-8) C
q3 = 5*10^(-8) C
đặt trong không khí, lần lượt đặt tại 3 đỉnh tam giác đều A,B,C a =2 cm. Hãy xác định độ lớn lực tác dụng lên q3
a.Vì q1 > 0 mà chúng đẩy nhau nên q2 > 0
F= \(\frac{k.\left|q_1q_2\right|}{r^2}\)
\(\Rightarrow\left|q_2\right|=\frac{F.r^2}{\left|q_1\right|}=\frac{6,75.10^{-5}.0,02^2}{\left|4.10^{-8}\right|}=0,675\left(C\right)\)
=>q2 =0,675 C
b)
b) \(E_{q_1}=\frac{k.\left|q_1\right|}{BH^2}=\frac{9.10^9.\left|4.10^{-8}\right|}{0,01^2}=3,6.10^6\frac{V}{m}\)
\(E_{q_2}=\frac{k.\left|q_2\right|}{AH^2}=\frac{9.10^9.\left|0,675\right|}{0,01^2}=6,075.10^{13}\frac{V}{m}\)
Vì vecto E1 ↑↑ vecto E2=>E=|E1-E2|=6,075.1013 V/m
\(E_{q_3}=\frac{k.\left|q_3\right|}{AH^2}=\frac{9.10^9.\left|-2.10^{-8}\right|}{\left(0,02.\sin45^o\right)^2}=621,5.10^3\frac{V}{m}\)
Vì vecto E vuông góc với Eq3 nên:
EH =\(\sqrt{E_{q_3}^2+E^2}=6,075.10^{13}\left(\frac{V}{m}\right)\)