K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

đằng sau là giường ngủ ấy hả?

17 tháng 2 2017

Trước tiên, mắc R và ampe kế nối tiếp nhau và mắc vào ngồn điện có hiệu điện thế U không đổi nhưng chưa biết giá trị của U như hình vẽ.

Giải sách bài tập Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Đọc số chỉ của ampe kế lúc này ta được I

Áp dụng công thức: U = I.R ta tìm được được giá trị của U

+ Sau đó ta bỏ điện trở R ra ngoài và thay điện trở  R x  vào:

Giải sách bài tập Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lúc này đọc số chỉ của ampe kế ta được I x

Ta có: U = I x . R x  Giải sách bài tập Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9, như vậy ta tìm được giá trị của  R x .

29 tháng 7 2021

1, mắc nối tiếp R vào mạch cùng ampe kế

với ampe kế nối tiếp R ta đo được \(Im=Ir\)

từ đó \(=>U=Ir.R\left(V\right)\left(1\right)\)

2, tháo R ra thay vào đó là mắc nối tiếp Rx với ampe kế ta đo được

\(Ix=Im\)\(=>Rx=\dfrac{U}{Ix}=\dfrac{Ir.R}{Ix}\left(ôm\right)\)

14 tháng 3 2023

bạn có biết cách nào dùng nguồn điện, một ampe kế, một điện trở R , điện trở Rx để xác định Rx khum

26 tháng 11 2019

Đáp án D

Từ đồ thị ta thấy rằng u A N  sớm pha hơn  u M B  một góc

Để đơn giản, ta chuẩn hóa

Kết hợp với

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB

u M B

22 tháng 12 2018

+ Ta có:

=> Chọn D.

23 tháng 6 2021

vẽ lại mạch ta đc R0nt(RMC//RNC)

RMC+RNC=R

đặt RMC=x \(R_{CNM}=\dfrac{x.\left(R-x\right)}{R}\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U_0}{R_0+R_{CNM}}=\dfrac{U_0}{R_0+\dfrac{x.\left(R-x\right)}{R}}\)

khi I max=2A\(\Rightarrow R_0=\dfrac{U_0}{I_{max}}=\dfrac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\)

muốn ampe kế có gt min => RCNMmax 

\(\Rightarrow R_{CNM}=\dfrac{-x^2+xR}{R}=\dfrac{-x^2+xR-\dfrac{R^2}{4}+\dfrac{R^2}{4}}{R}\)

\(R_{CNM}=\dfrac{\dfrac{R^2}{4}-\left(x-\dfrac{R}{2}\right)^2}{R}\le\dfrac{R}{4}\)

vậy \(R_{CNMmax}=\dfrac{R}{4}\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{R}{2}\) vậy C ở giữa R 

lúc này \(I_{min}=1=\dfrac{U_0}{R_0+\dfrac{R}{4}}\Rightarrow R=24\left(\Omega\right)\)

 

Bài 10.  Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 9V - 4,5W( 4,5W là công suất P của bóng đèn, tính bằng công thức: P= U.I) được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy và được đặt vào HĐT U không đổi 12V như hình vẽ. Biết điện trở của dây nối, ampe kế rất nhỏ và đèn sáng bình thường khi và chỉ khi các giá trị điện bằng giá trị định mức của đèn.          a)  Cần điều chỉnh biến trở bằng bao...
Đọc tiếp

Bài 10.  Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 9V - 4,5W( 4,5W là công suất P của bóng đèn, tính bằng công thức: P= U.I) được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy và được đặt vào HĐT U không đổi 12V như hình vẽ. Biết điện trở của dây nối, ampe kế rất nhỏ và đèn sáng bình thường khi và chỉ khi các giá trị điện bằng giá trị định mức của đèn.

          a)  Cần điều chỉnh biến trở bằng bao nhiêu ôm để đèn sáng bình thường.  

          b)  Biến trở có điện  trở lớn  nhất là 50W, hãy  cho biết dòng điện chạy qua bao nhiêu phần trăm chiều dài của biến trở.

          c) Biết biến trở được quấn bằng dây nikêlin có tiết diện là 0,1mm2 và có điện trở suất là          0,4.10-6Ω.m. Tính chiều dài dây nikêlin dùng để quấn biến trở này.

          d)  Dây quấn biến trở được quấn quanh lõi sứ hình trụ có đường kính 2cm. Hãy tính số vòng dây quấn của biến trở.

          e) Tính chiều dài tối thiểu của lõi sứ này.

0