K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

Cách của em đúng rồi đó , nhưng em còn cách này tiện hơn nefk 

2n + 11 ⋮ 2n + 1 <=> ( 2n +1 ) + 10 ⋮ 2n + 1 hay 10 ⋮ 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc ước của 10 là 1 ; 2 ; 5 ; 10

Mà 2n + 1 lẻ => 2n + 1 = { 1 ; 5 } =>2n = { 0 ; 4 } => n = { 0 ; 2 }

20 tháng 12 2016

cảm ơn anh đã trả lời em anh hỏi bạn của anh giúp em được không ạ

20 tháng 12 2016

ta có : (2a+11) chia hết cho (2a+1)

\(\Rightarrow\)(2a+1)+10 chia hết cho (2a+1)

\(\Rightarrow\)10 chia hết cho (2a+1)hay (2a+1)\(\in\)Ư(10)={1;2;5;10}

với 2a+1=1 thì a =0

với 2a+1=2 thì a = 1/2(không thoả mãn)

với 2a+1 = 5 thì a = 2

với 2a+1=10 thì a = 4.5 ( không thoả mãn)

cách của em làm cũng đúng nhung em có thể tham khảo cách mk vừa làm. mk nghĩ cách của mk sẽ nhanh hơn đấy

20 tháng 12 2016

Chị nghĩ là đúng ^^

18 tháng 1 2016

=>(2a+1)-1-3 chia hết cho 2a+1

=>(2a+1)-4 chia hết cho 2a+1

Mà 2a+1 chia hết cho 2a+1

=>4 chia hết cho 2a+1

=>2a+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

Mà 2a+1 là số lẻ

=>2a+1 thuộc {1;-1}

=>2a thuộc {0;-2}

=>a thuộc {0;-1}

18 tháng 1 2016

bạn tick cho mình đi mình sẽ gải cho bạn ngay lập tức

11 tháng 3 2020

+) 2A không là số chính phương

Các thừa số trong tích A đều lẻ nên 2A không chia hết cho 4

Mà 2A chia hết cho 2 nên 2A không là số chính phương

+) 2A - 1 không là số chính phương

Ta có: 2A - 1  = (2A - 3) + 2

Mà \(A⋮3\)(vì A chứa thừa số 3) nên \(2A⋮3\)

\(\Rightarrow2A-3⋮3\)nên (2A - 3) + 2 chia 3 dư 2

Mà số chính phương khi chia cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1 nên 2A - 1 không là số chính phương

+) 2A + 1 không là số chính phương

Giả sử 2A + 1 là số chính phương thì 2A + 1 = k2 (k lẻ do 2A + 1 lẻ)

\(\Rightarrow2A=k^2-1=\left(k+1\right)\left(k-1\right)\)

Mà \(\left(k+1\right)\left(k-1\right)⋮4\)(do 2 lẻ nên k + 1 và k - 1 chẵn)

Mà 2A không chia hết cho 4 nên điều giả sử là sai

Vậy 2A; 2A + 1; 2A - 1 không là số chính phương (đpcm)

NV
16 tháng 4 2022

a.

\(tana=\dfrac{sina}{cosa}=\dfrac{1}{15}\Rightarrow sina=\dfrac{cosa}{15}\)

\(\Rightarrow sin2a=2sina.cosa=\dfrac{2cosa}{15}.cosa=\dfrac{2}{15}cos^2a=\dfrac{2}{15}.\dfrac{1}{1+tan^2a}=\dfrac{2}{15}.\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{15^2}}=\dfrac{15}{113}\)

b.

\(5^2=\left(3sina+4cosa\right)^2\le\left(3^2+4^2\right)\left(sin^2+cos^2a\right)=25\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{sina}{3}=\dfrac{cosa}{4}\\3sina+4cosa=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sina=\dfrac{3}{5}\\cosa=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

NV
16 tháng 4 2022

c.

\(\dfrac{1}{tan^2a}+\dfrac{1}{cot^2a}+\dfrac{1}{sin^2a}+\dfrac{1}{cos^2a}=7\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{cos^2a}{sin^2a}+\dfrac{sin^2a}{cos^2a}+\dfrac{1}{sin^2a}+\dfrac{1}{cos^2a}=7\)

\(\)\(\Leftrightarrow\dfrac{sin^4a+cos^4a}{sin^2a.cos^2a}+\dfrac{sin^2a+cos^2a}{sin^2a.cos^2a}=7\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(sin^2a+cos^2a\right)^2-2sin^2a.cos^2a}{sin^2a.cos^2a}+\dfrac{1}{sin^2a.cos^2a}=7\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{sin^2a.cos^2a}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{\left(2sina.cosa\right)^2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{sin^22a}=9\)

\(\Leftrightarrow sin^22a=\dfrac{8}{9}\)

7 tháng 11 2019

1) a2(a+1)+2a(a+1)

=(a+1)(a2+2a)

=(a+1)(a2+2a+1-1)

=(a+1)[(a+1)2-12]

=(a+1)(a+1-1)(a+1+1)

=a(a+1)(a+2)

Trong 3 số nguyên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3.

=> a(a+1)(a+2)\(⋮\)2.3=6

=> a2(a+1)+2a(a+1)\(⋮\)6 (a thuộc Z)

8 tháng 11 2019

thank bạn