Nêu vai trò của tính liên kết trong văn bản ?
Để văn bản có tính liên kết người tạo lập văn bản cần phải làm gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý 1:
Giup cho các câu văn trong văn bản thành những câu hoàn chỉnh, nội dung rõ ràng. Với sự nối kết các câu chặt chẽ , ý nghĩa được biểu đạt rõ ràng. Để người khác hiểu được ý của mình.
Ý 2:
Để văn bản có tính liên kết người tạo lập văn bản cần:
+Biết kết nối các caai , các đoạn bằng những phương tiện ngôn ngữ thích hợp
+ Đảm bảo được các câu phải có quan hệ chặt chẽ với nhau , câu văn phải chính xác , ro ràng ,lành mạch , đúng ngữ pháp.
a, Toàn bộ sự việc kể trên xoay quanh việc chia tay của hai anh em, trong đó trọng tâm là việc chia đồ chơi, cụ thể là chia hai con búp bê Em Nhỏ và Vệ Sĩ
- Sự chia tay của những con búp bê xuyên suốt các đoạn của tác phẩm, Thành và Thủy buộc phải chia tay và chia đồ chơi
b, Chủ đề liên kết các sự việc thành một thể thống nhất.
- Hai anh em Thành Thủy phải chia tay, những con búp bê không chi tay, giống như tình cảm của hai anh em mãi gắn bó, không gì có thể chia cắt được → Đó là mạch lạc của văn bản
c, Các đoạn được nối với nhau theo mối liên hệ về thời gian, liên hệ tâm lí , liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản); liên hệ không gian (ở nhà, ở trường)
→ Những mối liên hệ giữa các đoạn tự nhiên và hợp lý
- Một văn bản có tính liên kết trước hết phải có những điều kiện: Người viết phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.
- Cùng với những điều kiện ấy, các câu trong văn bản phải sử dụng phương tiện từ, câu, ... thích hợp.
Giới thiệu chung, dẫn dắt để hướng đến luận điểm chính sẽ được bàn luận trong văn bản
CHÚC BẠN HỌC TỐT
- Một văn bản có tính liên kết trước hết phải có những điều kiện: Người nói ( người viết ) phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.
- Cùng với những điều kiện ấy, các câu trong văn bản phải sử dụng phương tiện từ, câu,... thích hợp.
Chúc bn học tốt
Câu 1 : Vai trò : giúp chúng ta hiểu hơn về đặc điểm tính chất, nguyên nhân ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội.
Câu 2 : Văn thuyêt minh chủ yếu là giới thiệu. Không chủ yếu kể như văn tự sự, không bộc lộ cảm xúc như văn biểu cảm, không miêu tả sự vật như văn miêu tả, không dùng lí lẽ, dẫn chứng,đánh giá hay nhận xét như văn nghị luận.
Câu 3 : Muốn làm tốt bài văn thuyết minh thì cần tìm hiểu về đối tượng, sự vật cần thuyết minh. Bài văn thuyết minh làm nổi bật về đặc điểm tính chất, nguyên nhân ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội.
Câu 4 : Những phương pháp thuyết minh thường được chú ý vận dụng : nêu định nghĩa,giải thích,liệt kê,nêu ví dụ,dùng số liệu,so sánh,phân tích,phân loại,...
Câu 5 : Dàn ý
`-` Mở bài : giới thiệu khái quát về đối tượng cần thuyết minh
`- ` Thân bài :
`+` Thời gian, hoàn cảnh ra đời của đối tương (đối với các sự vật)
`+` Nó như thế nào (nêu đặc điểm)
`+` Cấu tạo
`+` Tác dụng
`-` Kết bài: Nêu suy nghĩ của mình và rút ra bài học.
Vai trò:
- Giúp người đọc người nghe hiểu được vấn đề chính của VB
- các câu văn trong VB tạo thành 1 nghĩa không bị tách tời nhau.
Tạo lập VB:
- Cho dàn ý của VB đấy, đưa ra chủ đề chính
- Từ ngữ các đoạn các câu cần phải được liên kết chặt chẽ không bị rời khỏi nhau. Tạo thành những câu văn có nghĩa nói về chủ đề chính
- Chốt kết quả và tạo lập 1 văn bản hoàn chỉnh
Chúc bạn học tốt!
(+) Vai trò :
Giúp câu văn ; đoạn văn không bị rời rạc ; các ý trong bài văn không bị lộn xộn
Giúp cho người đọc ; người nghe hiểu rao người viết đang muốn nói đến gì .
(+) Để văn bản có tính liên kết người tạo lập văn bản cần phải :
Hiểu rõ chủ đề của văn bản
Hiểu rõ đối tường văn bản nhắm đên .
Sử dụng từ ngữ ; câu liên kết cáu câu và đoạn phù hợp
Trình bày rõ ràng ; rành mạch