K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

khi đói, thủy tức đưa tua miệng quờ quạng khắp nơi , khi tiếp xúc với con mồi tế bào gai ở tua miệng lập tức phóng ra gai độc làm tê liệt con mồi sau đó dùng tua miệng quấn lấy mồi đưa vào lỗ miệng sau đó tế bào mô cơ tiêu hóa tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa con mồi.

16 tháng 9 2016

ko hỉu oho

7 tháng 11 2021

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi thì các tế bào gai ở tua miệng sẽ phóng ra làm tê liệt con mồi.

- Chúng sử dụng tế bào mô cơ tiêu hoá để tiêu hoá con mồi

- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã qua lỗ miệng của chúng.

7 tháng 11 2021

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi thì các tế bào gai ở tua miệng sẽ phóng ra làm tê liệt con mồi.

- Tế bào mô cơ tiêu hoá

- Lỗ miệng

15 tháng 11 2018

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

   - Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa.

   - Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào: thải bã qua ngoài lỗ miệng.

15 tháng 10 2021

– Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

– Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa:

– Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.

15 tháng 10 2021

rút ngặn lại được ko bạn

 

10 tháng 1 2019

Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi2Khi 1 chân giả tiếp cận mồi1Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh3Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa4

 

5 tháng 1 2021

tuy rất khác về kích thước hình dạng và lối sống nhưng các loài ruột khoang có chung đặc điểm 

đối xứng tỏa tròn 

ruột dạng túi ,cấu tạo gồm 2 lớp tế bào

đều có tế bào gai tự vệ tấn công

a.      Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các ……………….… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …..…………..… nhờ enzim từ ………………… tiết vào và được hấp thụ ở …..…………….Câu 2. a. Hình dạng, cấu tạo của trai……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………..…………………………………………………………………………………………………b. Trai tự vệ bằng cách nào,...
Đọc tiếp

a.      Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các ……………….… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …..…………..… nhờ enzim từ ………………… tiết vào và được hấp thụ ở …..…………….

Câu 2. a. Hình dạng, cấu tạo của trai

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………..…………………………………………………………………………………………………

b. Trai tự vệ bằng cách nào, cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

c. Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa gì đối với môi trường nước?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

7
7 tháng 12 2021

câu  2 

a) Hình dạngcấu tạo

Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

b Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

c Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

 

 

7 tháng 12 2021

Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột.

30 tháng 3 2022

1. thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng các tua miệng

2. Thuỷ tức tiêu hoá bằng mô cơ

3. Chúng thải bã ra ngoài bằng lỗ miệng

30 tháng 3 2022

Refer

1. - Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

2. - Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa:

Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.

3. Thủy tức là một loài thuộc nhóm ruột khoang nên khi thủy tức ăn thì bã sẽ được thải chính ngay miệng mà chúng đã lấy thức ăn từ trước. 

7 tháng 1 2023

Bạn tham khảo :

 Cấu tạo :

+ Các cơ quan trong ống tiêu hoá :
→ Khoang miệng, họng, thực quản. dạ dày, tá tràng, ruột non ruột già, ruột thừa, ruột thẳng, hậu môn.

+ Các tuyến tiêu hoá :
→ Tuyến nước bọt, tuyến vi, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột

 Qúa trình tiêu hóa ở khoang miệng :

++ Biến đổi lí học :

→ Thức ăn khi được đưa vào khoang miệng sẽ được nghiền nát, xé nhỏ, đảo trộn thấm đều nước bọt

+ Biến đổi hóa học :

→ 1 phần tinh bột chín được Enzim Amilaza trong nước bọt biến đổi thành Đường Mantôzơ

 Qúa trình tiêu hóa ở dạ dày :

+ Biến đổi hóa học :

→ Loại thức ăn protein được phân cắt thành một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3−10 axit amin.

++ Biến đổi lí học :

→ Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn
 Biện pháp :

− Ăn chậm, nhai kĩ : giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn, dễ thấm dịch tiêu hóa hơn

 Ăn đúng giờ, đúng bữa thì :  sự tiết dịch tiêu hóa sẽ thuận lợi hơn, số lượng và chất lượng dịch tiêu hóa cao hơn

 Ăn thức ăn hợp khẩu vị cũng như ăn trong bầu không khí vui vẻ : đều giúp sự tiết dịch tiêu hóa tốt hơn

 Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi : giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hóa cũng như hoạt động co bóp của dạ dày và ruột được tập trung hơn