K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2016

Bài 1:
Giải:

Gọi số bị trừ, số trừ, hiệu lần lượt là a , b , c ( a,b,c thuộc N )

Ta có:

\(a-b=c\Rightarrow a=b+c\)

\(\Rightarrow a+b+c=b+c+b+c=2b+2c=2\left(b+c\right)⋮2\)

\(\Rightarrow a+b+c⋮2\) ( đpcm )

13 tháng 9 2016

Bài 3:

Ta có:
\(a⋮3,b⋮3\Rightarrow a+b⋮3\Rightarrow a-b⋮3\Rightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)⋮3\) ( vì \(a+b⋮3;a-b⋮3\) )

\(\Rightarrowđpcm\)

1 tháng 7 2015

Ta có số bị trừ - số trừ = hiệu

=> số bị trừ = hiệu + số trừ.

Vậy số bị trừ + số trừ + hiệu = số bị trừ + số bị trừ = số bị trừ . 2 chia hết cho 2 (đpcm)

1 tháng 7 2015

Mình làm rồi nhưng ko hiện lên ...

16 tháng 9 2016

Ta có:

Số bị trừ + số trừ + hiệu 

= số trừ + hiệu + số trừ + hiệu

= 2 x (số trừ + hiệu) chia hết cho 2 (đpcm)

16 tháng 9 2016

Giải:

Gọi số bị trừ, số trừ và hiệu lần lượt là a, b, c ( a,b,c thuộc N )

Ta có:

a = b + c

Thay a = b + c vào a + b + c ta có:
\(b+c+b+c=2b+2c=2\left(b+c\right)⋮2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

 

8 tháng 10 2015

SBT + ST + H = SBT + ( ST + H ) = SBT + SBT = 2SBT CHIA HẾT CHO 2

đúng ko nhỉ???? 

5 tháng 8 2017

Gọi số bị trừ là a, số trừ là b và hiệu là c. Ta có:

a - b = c

a - b = a - b

a + b + a + b = a x 2 + b x 2(Tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu)

Vì a x 2 + b x 2 là số chẵn nên a x 2 + b x 2\(⋮\)2.

\(\Rightarrow\)tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu trong một phép trừ chia hết cho 2. 

\(\Rightarrow\)ĐPCM

khi đó số bị trừ là số chẵn còn số trừ và hiệu là số lẻ.

Mình ko chắc đâu.

tk mình nha!

5 tháng 7 2016

Ta có : 

      Số bị trừ + số trừ + hiệu = số bị trừ + (số trừ + hiệu) 

  Vì số trừ + hiệu = số bị trừ nên 

        Số bị trừ + số trừ + hiệu = 2 số bị trừ

   Dó đó :   2 số bị trừ chia hết cho 2

       hay  Số bị trừ + số trừ + hiệu chia hết cho 2

 Vậy số bị trừ + số trừ + hiệu chia hết cho 2

5 tháng 7 2016

thanks ban

17 tháng 9 2018

1) 

Gọi hiệu đó là a - b = c

=> a = b + c

Tổng theo đề bài là : a + b + c

Thay a = b + c ta có :

a + b + c = a + a = 2a chia hết cho 2 ( đpcm )

Trong phép toán cộng, có 3 trường hợp:

 + Lẻ+Lẻ=Chẵn

 + Chẵn+Chẵn=Chẵn

 + Lẻ+Chẵn=Lẻ

  Biến đổi 3 đẳng thức trên về dạng phép trừ, ta thấy tổng 2 số lẻ hay 2 số chẵn đều có dạng 2k nên chia hết cho 2  

-> Tổng số bị trừ, số trừ, hiệu luôn luôn chia hết cho 2 ( đpcm )

  

28 tháng 2 2021

a - b = c

=> c + a = b

=> Vì trong phép tính nếu số bị trừ,số trừ và hiệu luôn chia hết cho 2.

Trường Hợp 1 : Số bị trừ,số trừ ra kết quả là số lẻ thì Số bị trừ có thể là số chẵn hoặc lẻ

Trường Hợp 2 : Ra kết quả là số chẵn vì : a - b = c ( c + a + b )

=> a - b =c ( c + a + b chia hết cho 2 )