Bài 3: nguyên tử nhôm có 13p, 14n, 13ea. Tính khối lượng nguyên tử nhômb. Tính khối lượng e trong 1kg nhômBài 4: nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 16 hạt.a. Hãy xác định số p, số n, số e trong nguyên tử Xb. Vẽ sơ đồ nguyên tử Xc. Tính nguyên tử khối của X, biết mp=mn=1.013 đvC ( sấp sỉ ). hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử...
Đọc tiếp
Bài 3: nguyên tử nhôm có 13p, 14n, 13e
a. Tính khối lượng nguyên tử nhôm
b. Tính khối lượng e trong 1kg nhôm
Bài 4: nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 16 hạt.
a. Hãy xác định số p, số n, số e trong nguyên tử X
b. Vẽ sơ đồ nguyên tử X
c. Tính nguyên tử khối của X, biết mp=mn=1.013 đvC ( sấp sỉ ). hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X
Bài 9: Tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt k mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Xác định kim loại A và B. ( Cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân của 1 số nguyên tố: Na ( Z = 11 ), Mg ( Z = 24 ), Al ( Z = 13 ), K ( Z = 19 ), Ca ( Z = 20 ), Fe ( Z = 26 )
Bài 19: Một hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 5 nguyên tử oxi và có phân tử khối nặng hơn phân tử ni-tơ \(\frac{71}{14}\)lần.
a. Tính phân tử khối của hợp chất
b. Tính nguyên tử khối của nguyên tố Y, cho biết tên và kí hiệu hoá học của Y
Bài tập mở rộng: Nguyên tử A có tổng số hạt cơ bản là 49. Trong đó hiệu bình phương số hạt mang điện và số hạt k mang điện trong nguyên tử A bằng 735. Tìm số p, n, e của A; khối lượng của A. cho biết tên, kí hiệu hoá học của A. A nặng hay nhẹ hơn Mg bao nhiêu lần ?
Các bạn giúp mình với @_@
1
a) các loại hạt trong nguyên tử là
proton kí hiệu p điện tích 1+
notron kí hiệu n ko mang điện tích
electron kí hiệu e diện tích 1-
b) trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân nên bình thường nguyên tử trung hòa về điện
2
a) có Ba=137đvc
O=16đvc
H=1đvc
=> PTK của Ba(OH)2=137+2(16+1)=171(đvc)
b) có S=32đvc
O=16đvc
=> PTK của SO2=32+(16\(\times2\))=64(đvc)
3 Khi thổi hơi vào bóng bay thì ta đã thổi khí cacbonic vào trong bóng mà khí cacbonic nặng hơn ko khí nên chỉ bay đc đến trần nhà còn khí hidro nhẹ hơn ko khí nên sẽ bay lên cao
bài cũng dễ mà
xin lỗi nhưng em mới học lớp 7 thôi. em học sách vnen mới