K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=46\\P=E=Z\\\left(P+E\right)-N=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=46\\2P-N=14\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=15\\N=16\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Cau.hinh.electron:1s^22s^22p^63s^23p^4\)

Chu kì: 3, nhóm: VIA, số hiệu nguyên tử Z=16

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Cấu hình electron: [Ne]3s23p5

a) Vị trí

- Ô số 17

- Nhóm VII A

- Chu kì 3

b) Tên nguyên tố: Clo 

theo đề bài ta có:

\(p+n+e=22\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=22\\2p-n=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=16\\2p-n=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\2p-8=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\p=7\end{matrix}\right.\)

vậy \(p=e=7;n=8\)

\(NTK_Y=7+8=15\)

ủa z ko có nguyên tố nào có NTK = 15 :D??

17 tháng 11 2021

p=7=>Nitơ chơ :33

1 tháng 11 2016

Gọi số proton, notron, electron trong nguyên tử R lần lượt là p, n, e

Theo đề, ta có: p + n + e = 49 <=>2p + n = 49 (*)

( vì số hạt p = số hạt e)

Lại có: n = 53,125x2p (**)

Thay (**) vào (*) ta được p = 16 = e

=> n= 49 -16 x 2 = 17

27 tháng 7 2020

Ta có: p+n+e = 180

Mà 2n = p+e

=> 3n =180 => n =60

=> p+e=2p=120

=> p = e = 60

Dựa vào số Proton trong nguyên tuwe ta xác định được B là nguyên tố: Neodymi

27 tháng 7 2020

Mình nghĩ chỗ đề bài đoạn cuối là : A là nguyên tố gì ?

                            Bài làm :

Ta có :

\(p+n+e=180\)

Mà số hạt không mang điện chỉ bằng một nửa số hạt mang điện nên n = p = e

Thay vào biểu thức

=>3n=180 => n=p=e=60 .

Vậy nguyên tố đó là :Neođim (Nd) .

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

7 tháng 11 2021

cần trợ giúp

14 tháng 11 2021

Gọi số protron ,notron ,electron trong a2b là pa ,na ,ea, pb, nb,eb  ( p,n,e ≠ 0 )

Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử của hạt nhân là 54 : pa + p = 54   (1)

Số hạt mang điện trong nguyên tử a gấp 1,1875 lần số hạt mang diện tích trong nguyên tử b : 

2pa -  1.1875 x 2 x pb= 0   (2)    ( pa = ea ; p= eb )  

Từ (1) và (2) ta có phương trình  

pa + pb = 54                                 =>     p= 29

2pa -  1,1875 x 2 x pb =0                       pb = 24

CTHH của a2b là : Cu2Cr