K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

27

11 tháng 9 2016

P=7χ2+13=27

10 tháng 9 2016

chu vi bang 27

11 tháng 9 2016

27 nhé 

giúp tớ nhé 

tơ bị điểm âm rất nhiều -381 

cảm ơn trước 

hihihihih ^_^ ~ hihiih

16 tháng 12 2016

Đề có sai không bạn? Nếu viết như bạn mình nghĩ là ra 2 trường hợp 

6 tháng 9 2016

Đây là toán Violympic nên chỉ có 1 kết quả thôi nhá !!!!

11 tháng 9 2016

27

7 tháng 9 2016

cm.3 làsao bnnhonhung??????????????????

8 tháng 9 2016

@Hoàng Lê Bảo Ngọc ơi

8 tháng 9 2016

Đề của bạn chưa rõ ràng , và đơn vị của chu vi là cm (không phải cm3)

10 tháng 9 2016

Có 2 TH:

TH1: độ dài của tam giác lần lượt là 7cm, 7cm ,13cm

=> chu vi là: 7+7+13= 27(cm)

TH2: độ dài của tam giác lần lượt là 7cm, 13cm ,13cm

=> chu vi là: 7+13+13= 33(cm)

12 tháng 9 2016

ta xét TH1 nếu tam giác có 2 cạch dài 7cm

thì theo bất đẳng tức của tam giác 7+7=14cm>13cm nên hợp lệ

thì chu vi tam giác là 7+7+13=27(cm)

con TH2 nếu có 2 cạnh dài 13cm thì theo bất đẳng thức của tam giác có 13+13=26cm>7cm nên hợp lệ 

vậy chu vi tam giác là 13+13+7=33(cm)

27 tháng 12 2017

*TH1: 2 cạnh bên là 6 cm, cạnh đáy là 13 cm

=> chu vi tam giác là: 6 + 6 + 13 = 25 cm

*TH2: 2 cạnh bên là 13 cm, cạnh đáy là 6 cm

Theo bất đẳng thức tam giác, ta có:

          13 + 13 = 26, mà 26 > 6( không thỏa mãn) => TH này loại

9 tháng 7 2018

Ta xét 2 trường hợp :

- TH1 : 2 cạnh bên là 6 cm, cạnh đáy là 13 cm

Xét tổng độ dài hai cạnh bên : 6.2 (cm) = 12 cm < 13 cm

=> Loại vì tổng độ dài 2 cạnh lớn hơn độ dài 1 cạnh

- TH2 : 2 cạnh bên là 13 cm, cạnh đáy là 6 cm

=> Chu vi tam giác bằng 13.2 + 6 = 32 cm

Đáp án chính xác là 32 cm, mình giải trên Olympic rồi nhé.

5 tháng 5 2019

Độ dài của cạnh còn lại của tam giác cân có thể là 3cm hoặc 7cm.

Để thỏa mãn bất đẳng thức tam giác thì cạnh còn lại là 7cm

Chu vi của tam giác là: 3 + 7 + 7 = 17cm. Chọn C

1 tháng 3 2018

1) Vì tam giác cân hai cạnh bên bằng nhau. Trong hai số đo 3dm và 5dm có một số đo độ dài cạnh bên và một số đo độ dài cạnh đáy.

Nếu 3dm độ dài cạnh bên ta có: 3 + 3 > 5: tồn tại tam giác

Chu vi tam giác cân là: 3 + 3 + 5 = 11 (dm)

Nếu 5dm độ dài cạnh bên ta có:  5 + 5 > 3: tồn tại tam giác

Chu vi tam giác cân là: 5 + 5 + 3 = 13 (dm).

2) Giả sử ∆ ABC có AB = 7cm, AC = 2cm. Theo định lý và hệ quả về quan hệ giữa các cạnh trong một tam giác ta có:

AB – AC < BC < AB + AC =>  7 – 2 <  BC < 7 + 2 =>  5 < BC < 9

Vì số đo cạnh BC là một số tự nhiên lẻ nên BC = 7(cm)