Ngâm 1 miếng chì có kluong là 286g vào 400ml dd đồng (II) clorua. Sau t/gian thấy khối lượng chì giảm 10%
a/ tính kl chì pứ và khl đồng sih ra
b/ CM dd CuCl2
c/CM của dd muối chì sinh ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chì bị giảm là do đã phản ứng 1 phần với CuCl2 tạo muối chì và 1 kim loại với sinh ra (Cu) bám lên miếng chì
b) Pb + CuCl2 → PbCl2 + Cu
Gọi số mol chì phản ứng là x (mol)
\(m_{KLgiam}=10\%.286=28,6\left(g\right)\)
=> \(m_{KLgiam}=m_{Pb\left(pứ\right)}-m_{Cu\left(sinhra\right)}=207x-64x=28,6\)
=> x=0,2
=> \(m_{Pb\left(pứ\right)}=0,2.207=41,4\left(g\right)\); \(m_{Cu\left(sinhra\right)}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
c) \(n_{CuCl_2}=x=0,2\left(mol\right)\)
=> \(CM_{CuCl_2}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)
d) \(n_{PbCl_2}=x=0,2\left(mol\right)\)
\(CM_{PbCl_2}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)
Gọi nPb = a (mol)
PTHH: \(Pb+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Pb\left(NO_3\right)_2+Cu\downarrow\)
_______a------------------------------------------>a______(mol)
=> mgiảm = 207a - 64a = 1,43
=> a = 0,01 (mol)
= > mPb = 0,01.207 = 2,07 (g)
\(a,m_{AgNO_3}=250.8\%=20(g)\\ \Rightarrow m_{AgNO_3(p/ứ)}=20.85\%=17(g)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3(p/ứ)}=\dfrac{17}{170}=0,1(mol)\\ PTHH:Cu+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2Ag\\ \Rightarrow \Delta m=0,1.108-0,05.64=7,6(g)\\ \Rightarrow m_{\text{vật lau khô sau p/ứ}}=7,6+5=12,6(g)\\ b,n_{Cu(NO_3)_2}=0,05(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Cu(NO_3)_2}=\dfrac{0,05.188}{250}.100\%=3,76\%\\ m_{AgNO_3(dư)}=20-17=3(g)\\ \Rightarrow C\%_{AgNO_3}=\dfrac{3}{250}.100\%=1,2\%\)
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình
Chọn B
Vì nhiệt lượng do 3 miếng kim loại tỏa ra là: Qtỏa = m. c.Δt mà chúng có cùng khối lượng và nhiệt độ như nhau nên nhiệt dung riêng của kim loại nào lớn hơn thì nhiệt lượng của nó tỏa ra lớn hơn. Cnhôm > cđồng > cchì nên Qnhôm > Qđồng > Qchì.
Chọn A
Vì khi thả ba miếng kim loại cùng khối lượng vào cốc nước nóng thì nhiệt độ của cốc nước cao hơn sẽ truyền sang ba miếng kim loại và cuối cùng khi nhiệt độ của ba miếng bằng nhau thì quá trình truyền nhiệt sẽ dừng lại.
\(Pb+CuCl_2\rightarrow PbCl_2+Cu\)
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2 0,2 0,2 0,2 (mol)
Theo PTHH cứ 207g Pb phản ứng thì miếng Pb giảm: 207 - 64 = 143g
Xg --------------- 28,6g
Khối lượng chì PỨ:
\(X=28,6.\frac{207}{143}=41,4\left(g\right)\)
\(n_{PbP\text{Ư}}=\frac{41,1}{207}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH nCu: \(0,2mol\)
\(m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)
Nồng độ mol CuCl2 phản ứng là:
Theo PTHH nCu: \(0,2mol\)
\(CM=0,2:0,4=0,5M\)