giải thích vì sao giai cap tu san dung len dau tranh chong giai cap quy toc phong kien
Trinh bay noi dung chong phong kien cua giai cap tu san thong qua phong trao van hoa Phuc Hung
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Đến thế kỷ XV, kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Tây âu phát triển khá mạnh với nhiều công trường thủ công như dệt vải, luyện kim, nấu đường... có thuê mướn nhân công. Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán.
-Trong xã hội, hai giai cấp mới được hình thành là tư sản và vô sản. Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng họ vẫn là giai cấp bị trị, bị chế độ phong kiến kìm hãm, chèn ép.
*Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và nhân dân với chế độ phong kiến ngày càng gay gắt. Đây là nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cách mạng tư sản.
Nếu các bạn thấy chỗ nào sai thì nói mình để mình sửa nhé,cám ơn các bạn.
giai câp tư sản có thế lực về kinh tế, ko c1 thế lực về chính trị. còn che do phong kien lai co the luc ve chính tri nhung ko co he luc ve kinh te.
vì lẽ đó nên nhà vua oo73 giai cấp phong kiến đã kìm hoãn lại sự làm ăn của tư sản, nâng thuế cao về những dụng cụ ma giai cap tu san ban ra, ha thap thue cho nhung do dung ma giai che do phong kien
dan toc dan den mau thuan vs nhau, say ra chien tranh
mk nghĩ là vậy
Trong những năm 20 — 30 của thế kỉ XIX, đội ngũ công nhân nhiều nước châu Âu ngày càng đông, càng đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị.
Ở Pháp, năm 1831, do bị bóc lột nặng nề và đời sống quá khó khăn, công nhân dệt thành phố Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. Những người khởi nghĩa đã làm chủ thành phố trong 10 ngày. Quyết tâm đấu tranh của họ thể hiện trong khẩu hiệu : “Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu !”. Năm 1834, công nhân các nhà máy tơ ở Li-ông lại khởi nghĩa đòi thiết lập nền cộng hoà. Cuộc đấu tranh quyết liệt đã diễn ra suốt 4 ngày, cuối cùng bị dập tắt.
Ở Anh, trong những năm 1836 - 1848, một phong trào công nhân rộng lớn,
có tổ chức đã diễn ra -phong trào Hiến chương. Họ tiến hành mít tinh, đưa kiến nghị có chữ kí của đông đảo công nhân lên nghị viện, đòi quyền phổ thông đầu phiếu, tăng lương và giảm giờ làm cho người lao động. Mặc dù bị đàn áp song đây là phong trào có mục tiêu chính trị rõ ràng và được sự hưởng ứng rộng rãi của quần chúng.
Ở Đức, đời sống của công nhân và thợ thủ công cũng rất cơ cực. Năm 1844,công nhân dệt vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa, phá huỷ nhà xưởng. Cuộc khởi nghĩa không duy trì được lâu nhưng có tác dụng mở đầu phong trào đấu tranh sôi nổi của công nhân Đức sau này.
Những cuộc đấu tranh trên của giai cấp công nhân Anh, Pháp. Đức đều thất bại vì thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng, song đã đánh dấu sự trưởng thành của công nhân, tạo điều kiện quan trọng cho sự ra đời của lí luận khoa học sau này.
1. Sự ra đời và tình cảnh giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của giai cấp tư sản và vô sản.
- Nguồn gốc giai cấp vô sản: Nông dân mất ruộng đất đi làm thuê, thợ thủ công phá sản trở thành công nhân. Giai cấp vô sản ra đời cuối thế kỷ XVIII trước tiên ở Anh
- Đời sống của giai cấp công nhân:
+ Không có đủ tư liệu sản xuất, làm thuê bán sức lao động của mình.
+ Lao động vất vả nhưng lương chết đói luôn bị đe dọa sa thải.
Chẳng hạn ở Anh, mỗi công nhân trong các xí nghiệp dệt (Kể cả phụ nữ và trẻ em) phải lao động từ 14 - 15 giờ, thậm chí có nơi 16 - 18 giờ. Điều kiện làm việc tồi tệ bởi môi trường ẩm thấp, nóng nực, bụi bông phủ đầy những căn phòng chật hẹp. Trong khi đó tiền lương rất thấp, lương của phụ nữ, trẻ em còn rẻ mạt hơn.
- Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản ngày càng gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu tranh.
- Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc, đốt công xưởng, hình thành đấu tranh tự phát đầu tiên của giai cấp công nhân.Phong trào đấu tranh diễn ra từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX. Đầu tiên ở Anh rồi lan sang các nước khác.
* Kết quả: Phong trào đập phá máy móc không đem lại kết quả gì; mặt khác giai cấp tư sản lại càng tăng cường đàn áp.
* Hạn chế: Nhầm tưởng máy móc là kẻ thù.
* Tác dụng
+ Phá hoại cơ sở vật chất của tư sản.
+ Công nhân tích lũy thêm được kinh nghiệm đấu tranh.
+ Thành lập được tổ chức công đoàn.2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân hồi nửa đầu thế kỷ XIX
- Ở Pháp năm 1831 công nhân dệt Liông khởi nghĩa đòi tăng lương giảm giờ làm. Quân khởi nghĩa đã làm chủ được thành phố trong 10 ngày. Họ chiến đấu với khẩu hiệu "Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu".
- Năm 1834 thợ tơ ở Liông khởi nghĩa đòi thiết lập nền Cộng hòa. Cuộc chiến đấu ác liệt đã diễn ra suốt 4 ngày cuối cùng bị dập tắt.
- Ở Anh từ năm 1836 - 1848 diễn ra phong trào "Hiến chương đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm".
Ở Đức, năm 1844 công nhân Sơ-lê-din khởi nghĩa.
* Kết quả: Tất cả các phong trào đấu tranh của công nhân đều thất bại.
* Nguyên nhân: Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn, chưa có đường lối chính sách rõ ràng.
* Ý nghĩa: Đánh dấu sự trưởng thành của công nhân, là tiền đề dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân . Mâu thuẫn giai cấp dẫn đến các cuộc đấu tranh. Bởi vì giai cấp tư sản có tiềm lực về kinh tế nhưng không có quyền lực về chính trị nên bị chế độ phong kiến kìm hãm mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân .
Nguyễn Thị Diễm QuỳnhThảo PhươngTrần Thọ ĐạtTrần Thị Hà MyNgô Hoàng AnhNanami-MichiruVõ Đông Anh TuấnBình Trần ThịMai NguyễnPhan Thùy LinhTrần Hoàng NghĩaNhật LinhPhạm Thị Thạch Thảo
giai thich vi sao phong trao yeu nc chong xam luoc phap tu 1885 den cuoi tk xix lai dang len soi noi
Giai cấp thống trị là : Vua , quan lại , địa chủ .
Giai cấp bị tri là : Nông nô , nô tì
a! mình bt
giai cấp thống trị là; vua , quan địa chủ.
giai cấp bị trị là;nông dân và nô tì.
vi giai cap tu san giau co nhung ko co dia vi xa hoi
Vì giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng lại không có địa vị xã hội phù hợp.
Chúc bạn học tốt.