Câu 83: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư châu Á?
A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. B. Dân cư phân bố không đồng đều.
C. Châu lục đông dân nhất thế giới. D. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc.
Câu 84: Từ xa xưa châu Á đã tập trung đông dân cư vì
A. Diện tích lãnh thổ rộng lớn. B. Địa hình đa dạng.
C. Có nhiều hệ thống sông lớn. D. Nhiều đồng bằng rộng lớn phì nhiêu.
Câu 85: Tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á cao không phải vì
A. nền nông nghiệp lạ hậu cần nhiều lao động. B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
C. y tế, giáo dục còn hạn chế. D. còn tồn tại nhiều phong tục, tập quán lạc hậu.
Câu 86: Bắc Á thưa dân cư vì
A. mạng lưới sông ngòi kém phát triển. B. địa hình hiểm trở.
C. khí hậu lạnh giá. D. rừng rậm khó khai phá.
Câu 87: Tây Nam Á, Trung Á thưa dân cư vì
A. mạng lưới sông ngòi kém phát triển. B. Địa hình hiểm trở.
C. khí hậu khắc nghiệt. D. Rừng rậm khó khai phá.
Câu 88: Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế xã hội phát triển toàn diện nhất châu Á?
A. Hàn Quốc. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Xingapo.
Câu 89: Quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nào sau đây có tốc độ công nghiệp hóa nhanh song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng (quốc gia công- nông nghiệp)?
A. Nê-pan. B. Đài Loan. C. Việt Nam. D. Trung Quốc.
Câu 90: Quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nào sau đây là quốc gia công nghiệp mới của châu Á?
A. Xingapo. B. Trung Quốc. C. Thái Lan. D. Ấn Độ.
Câu 91: Quốc gia nào sau đây giàu nhờ đầu tư khai thác, chế biến và xuất khẩu dầu mỏ?
A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Ấn Độ. D. Bru-nây.
Câu 92: Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp?
A. Ma-lai-xi-a. B. Băng-la-đét. C. Thái Lan. D. Ấn Độ.
Câu 93: Việt Nam thuộc nhóm nước nào sau đây?
A. Các quốc gia công nghiệp mới. B. Các quốc gia giàu nhờ dầu mỏ.
C. Các quốc gia công - nông nghiệp. D. Các quốc gia nông nghiệp.
1. Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm cụ thể của dân số, giới tính độ tuổi, nguồn lực lao động hiện tại và tương lai của 1 địa phương
3.
- Dân số thế giới bùng nổ vào những năm 50 của thế kỷ XX, xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới lên đến 2,1%
- Nguyên nhân: Các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Mĩ latinh giành độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong.
- Hậu quả: Thiếu công ăn việc làm, nhà ở, học hành... đã trở thành gánh nặng đối với những nước có nền kinh tế chậm phát triển.
- Phương hướng giải quyết: Bằng chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước