K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2016

- Dân số thế giới bùng nổ vào những năm 50 của thế kỷ XX, xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới lên đến 2,1% 
- Nguyên nhân: Dân số tăng nhanh và đột biến 
- Hậu quả: Thiếu công ăn việc làm, nhà ở, học hành... đã trở thành gánh nặng đối với những nước có nền kinh tế chậm phát triển. 
- Phương hướng giải quyết: Khắc phục, kiểm soát sinh đẻ, phát triển KT - XH.

5 tháng 9 2016

Sự bùng nổ dân số xảy ra khi:

-Những năm 50 của thế kỉ XX, xảy ra theo tỉ lệ tăng bình quân hằng năm của dân số thế giới lên đến 2,1%

8 tháng 8 2018

Sự bùng nổ dân số đang diễn ra ở các châu lục châu Á, châu Phi và Nam Mĩ.

Chọn: D.

14 tháng 6 2018

Đáp án D

15 tháng 10 2018

khi tỉ lệ dân số tăng tự nhiên hằng năm lên đến 2.1 %

15 tháng 10 2018

bùng nổ dân số diễn ra khi số dân tăng lên nhanh chóng

24 tháng 4 2022

D

24 tháng 4 2022

D

7 tháng 11 2021

A nhé bạn

 

7 tháng 11 2021

A

17 tháng 2 2016

a) Chứng minh:

- Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là từ nửa sau thế kỉ XX gây ra sự bùng nổ dân số.. Hiện nay trung bình mỗi năm dân số thế giới tăng trung bình 80 triệu người . Sự bùng nổ này diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển, vì:

- Các nước đang phát triển chiếm khoảng 80% dân số và 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới.

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của các nước trên thế giới qua các năm liên tục giảm nhưng tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nhóm nước đang phát triển giảm chậm hơn và luôn có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn nhóm nước phát triển. Do vậy, sự chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nhóm nước đang phát triển so với nhóm nước phát triển vẫn còn lớn. (Ví dụ: giai đoạn 2001 – 2005 tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nhóm nước đang phát triển là 1,5%; còn nhóm nước phát triển là 0,1%; chênh lệch tới 1,4%).

b) Hậu quả của sự bùng nổ dân số trên thế giới:

Dân số thế giới tăng nhanh, đặc biệt diễn ra ở nhóm nước đang phát triển mà phần lớn các nước này có trình độ phát triển Kt – Xh còn thấp nên gây sức ép lớn tới KT – XH – MT

- Đối với KT:

+ Hạn chế tốc độ tăng trưởng KT

+ Nhu cầu tiêu dùng lớn, hạn chế việc tích lũy tái sản xuất mở rộng của nền KT

- Đối với XH:

+ Gây sức ép cho giáo dục, y tế, việc làm

+ Thu nhập và mức sống dân cư thấp

- Đối với môi trường:

+ Cạn kiệt tài nguyên

+ Ô nhiễm môi trường

+ Khó khăn trong việc phát triển bền vững

 

1 tháng 2 2018

Xem kiến thức sách giáo khoa trang 5, phần 3 sự bùng nổ dân số, dòng đầu tiên từ trên xuống. Sự bùng nổ dân số diễn ra vào năm 50 của thế kỉ XX.

Chọn: D.

23 tháng 11 2021

câu D