K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

30 tháng 12 2017

16 tháng 9 2017

Đáp án D

Khi hấp thụ SO2 hết vào dung dịch NaOH thì có thể xảy ra các phản ứng sau:

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

SO2 + NaOH NaHSO3

Gọi

Khi đó

Gọi n là hóa trị của M.

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: 

Mặt khác

nên 

 

Là Cu

7 tháng 2 2018

Đáp án D

12 tháng 1 2018

Đáp án A.

Do NaOH dư nên có phản ứng

2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

                 0,3             0,3                    (mol)

Gọi hóa trị của M là x

Bảo toàn e ta có nM.x = nSO2.2 => nM = 0,6/x

MM = 32x, Với x = 2, M = 64 (Cu)

14 tháng 4 2016

2M+2nH2SO4-->M2(SO4)n+nSO2+2nH2O 
0.6/n
Xét TH NaOH dư 
SO2+2NaOH-->Na2SO3+H2O 
a----->2a--------->a 
TA có: 126a+40(0.7-2a)=41.8 
< = > a=0.3 
M=19.2n/0.6=32n 
n=2, => M=64 : Cu

27 tháng 12 2016

còn 2 TH nữa thì sao


7 tháng 5 2023

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Coi hh chất rắn gồm M và O.

⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)

Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)

BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS 

\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: M là Al.

17 tháng 5 2018

17 tháng 10 2019

Đáp án D.

Ta có hệ phương trình

Gọi hóa trị của kim loại M là n

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có