Chọn phối lai tạo và Chọn phối thuần chủng (nối vs nhau)
Giống gà cái Giống gà đực
a. gà đông cảo 1. gà ri
b.gà ri 2. gà đông cảo
c. gà logo 3. gà logo
d. gà tre 4. gà tre
Làm thành 2 lần của chọn phối
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Chọn phối cùng giống;chọn phối hợp lợn ỉ đực với lợn ỉ cái sẽ được thế hệ sau đều là những lợn ỉ (cùng giống với bố mẹ).
-Chọn phối khác giống;chọn gà trống giống Rốt (có sức sản xuất cao)với gà mái giống Ri(thịt ngon,dễ nuôi,sức đề kháng cao nhưng sức sản xuất thấp)được thế hệ sau là gà lai Rốt -Ri(vừa có khả năng thích nghi tốt,lại có sức sản xuất cao).
Gà Ri là giống gà nội được nuôi rộng rãi trong cả nước, nhất là các tỉnh phía Bắc. Ở các tỉnh phía Nam có tên gọi là gà ta vàng. Tuỳ theo sự chọn lọc trong quá trình chăn nuôi mà giống gà Ri có nhiều loại hình tương đối khác nhau ở mỗi địa phương. Tuy vậy, những nét đặc trưng nhất của gà Ri là tầm vóc nhỏ, chân thấp. Gà mái có bộ lông vàng nhạt, hoặc vàng nâu có điểm lông đen ở cổ, lưng. Gà trống có bộ lông sặc sỡ nhiều màu hơn. Lông cổ đỏ tía hoặc da cam, lông cánh ánh đen. Ở cả con trống và con mái có mào đơn nhiều khía răng cưa, màu đỏ tươi. Chân, da, mỏ có màu vàng nhạt. Gà Ri mọc lông sớm, chỉ hơn một tháng tuổi đã mọc đủ lông
Phương pháp chọn phối vật nuôi nào sau đây là phương pháp nhân giống thuần chủng?
A. Gà Rốt (trống) và Gà Ri (mái).
B. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Móng Cái (đực).
C. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Ba Xuyên (đực).
D. Lợn Lan đơ rat (cái) và Lợn Móng Cái (đực).
Phương pháp chọn giống | Phương pháp nhân giống | ||
Con đực | Con cái | Thuần chủng | Lai tạo |
Gà Lơ go | Gà Lơ go | X | |
Lợn Móng Cái | Lợn Móng Cái | X | |
Lợn Móng Cái | Lợn Ba Xuyên | X | |
Lợn Lan đơ rat | Lợn Lan đơ rat | X | |
Lợn Lan đơ rat | Lợn Móng Cái | X |
Đáp án D
Ở gà: gà mái (XY), gà trống (XX)
Lai gà trống lông trắng với gà mái lông đen (P), thu được F1 gồm 50% gà trống lông đen và 50% gà mái lông trắng → tính trạng phân bố không đều ở 2 giới → gen quy định màu lông nằm trên nhiễm sắc thể giới tính, đen là trội còn trắng là lặn → I đúng
Quy ước gen : A : đen >> a : trắng
P. X a X a × X A Y → F 1 : 1 2 X A X a : 1 2 X a Y
→ kiểu hình : 1 gà trống lông đen : 1 gà trống lông trắng : 1 gà mái lông đen : 1 gà mái lông trắng → II đúng
Kiểu hình là: 7 đen : 9 trắng → III sai.
- Cho gà mái lông trắng giao phối với gà trống lông đen thuần chủng ta có sơ đồ lai
X a Y × X A X A → X A X a : X A Y (toàn lông đen) → IV đúng.
Vậy có 3 dự đoán đúng
* Giống nhau: Lợn Đại Bạch và Lan-đơ-rat đều có:
-Lông và da: Màu trắng
-Thân: Dài
*Khác nhau:
-Tai
*Lợn Đại Bạch: tai mỏng đứng thẳng hoặc hơi hướng về phía trước
* Lợn Lan-dơ-rat: tai to dài rủ xuống kín mặt
Câu 1: Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản gọi là:
A. Chọn giống B. Chọn phối C. Nhân giống D. Chọn ghép
Câu 2: Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là sự phát dục:
A. Gà mái đẻ trứng B. Lợn tăng thêm 0.5kg
C. Xương ống chân bê dài thêm 5cm D. Gà trống tăng trọng 0.85kg
Câu 3: Gluxit được vật nuôi hấp thu dưới dạng:
A. Axitamin B. Đường đơn C. Muối khoáng D. Vitamin
Câu 4: Các yếu tố bên trong có thể gây bệnh cho vật nuôi là:
A. Di truyền B. Miễn dịch C. Nuôi dưỡng. D. Chăm sóc
Câu 5: Khi làm chuồng nuôi nên chọn một trong hai hướng chính:
A. Bắc - Đông bắc B. Đông – Đông nam
C. Nam – Đông nam D. Tây- Tây nam
Câu 6: Bệnh Dịch tả ở lợn là do nguyên nhân:
A. Sinh học. B. Lí học C. Hóa học D. Cơ học
Câu 7: Cách nào sau đây không phải chế biến bằng phương pháp vật lý là:
A. Cắt ngắn B. Ngiền nhỏ C. Ủ lên men D. Xử lí nhiệt
Câu 8: Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi để:
A. Tạo sữa nuôi con B. Tạo ra sản phẩm chăn nuôi
C. Tạo ra lông, sừng móng D. Hoạt động và phát triển
Câu 9: Sự phát dục của vật nuôi là:
A. sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.
B. sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.
C. sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
D. sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.
Câu 10: Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein?
A. Cây họ đậu, giun đất, bột cá. B. Bột cá, cây bèo, cỏ.
C. Lúa, ngô, khoai, sắn. D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.
Câu 11: Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?
A. Dập tắt dịch bệnh nhanh. B. Khống chế dịch bệnh.
C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi. D. Ngăn chặn dịch bệnh.
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?
A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
C. Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.
D. Chức năng miễn dịch chưa tốt