than tổ ong trên thị trường thường có lẫn một ít S. Khi đốt than, gây ô nhiễm không khí và một trong những nhuyên nhân gây mưa axit. hãy viết pthh và giải thích hiện tượng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sử dụng bếp than tổ ong có gây ô nhiễm môi trường bởi hiện nay còn nhiều gia đình sử dụng->thải ra lượng khí CO2 khổng lồ vào bầu không khí->Điều này đồng nghĩa mỗi ngày không khí phải gánh chịu lượng khí thải khổng lồ, dẫn đến một loạt các hệ lụy về sức khỏe và môi trường.
Ngoài ra, than tổ ong là nguyên nhân của không ít trường hợp cấp cứu, tử vong thương tâm do để bếp trong nhà kín gây ngạt khí CO, SO2… Việc tiếp xúc thường xuyên với khí thải từ than tổ ong còn gây ra các bệnh hô hấp mãn tĩnh như lao, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hoặc những tổn thương về cơ tim và hệ thần kinh
\(a,\) Tác hại có trong bài rồi, bạn tự ghi ra
\(b,\) Gọi CTHH của A là \(S_xO_y\)
\(m_S:m_O=32x:16y=1:1\\ \Leftrightarrow32y=16x\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=1;y=2\\ \Leftrightarrow A:SO_2\)
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
(6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí.
(7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí
(9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí.
ĐÁP ÁN A
Tham khảo!* Ô nhiễm không khí:
- Hiện trạng : bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề
- Nguyên nhân: do khói bụi của các nhà máy và các phương tiện giao thông thải vào khí quyển,..
- Hậu quả: Tạo ra trận mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng lên khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, diện tích đất liền bị thu hẹp ….Khí thải còn làm thủng tầng ô zôn.
- Biện pháp: Cắt giảm lượng khí thải, trồng nhiều cây xanh,...
* Ô nhiễm nước:
- Hiện trạng : các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm..
- Nguyên nhân: Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển ,..Ô nhiễm nước sông, hồ ,nước ngầm là do chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với các chất thải trong sinh hoạt...
- Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và cho sản xuất,..
- Biện pháp: Xử lí nguồn nước thải, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,..
THAM KHẢO!
* Ô nhiễm không khí:
- Hiện trạng : bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề
- Nguyên nhân: do khói bụi của các nhà máy và các phương tiện giao thông thải vào khí quyển,..
- Hậu quả: Tạo ra trận mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng lên khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, diện tích đất liền bị thu hẹp ….Khí thải còn làm thủng tầng ô zôn.
- Biện pháp: Cắt giảm lượng khí thải, trồng nhiều cây xanh,...
* Ô nhiễm nước:
- Hiện trạng : các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm..
- Nguyên nhân: Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển ,..Ô nhiễm nước sông, hồ ,nước ngầm là do chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với các chất thải trong sinh hoạt...
- Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và cho sản xuất,..
- Biện pháp: Xử lí nguồn nước thải, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,..
uá trình đốt cháy than có chứa lưu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra lưu huỳnh điôxít.
S + O2 → SO2
Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxyl.
SO2 + OH· → HOSO2·;
Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2· và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO2· và SO3 (lưu huỳnh triôxít).
HOSO2· + O2 → HO2· + SO3
Lưu huỳnh triôxít SO3 sẽ phản ứng với nước và tạo ra axít sulfuric H2SO4.
SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l)
H2SO4 chính là thành phần chủ yếu của mưa axít.