K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2021

\(Zn+Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}ZnCl_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)

\(Zn+CuCl_2\rightarrow ZnCl_2+Cu\)

2 tháng 8 2021

\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+8SO_2\)

\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0,V_2O_5}}}SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)

\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)

14 tháng 12 2021

\(SO_2\): Lưu huỳnh đioxit, oxit axit

\(HCl\): Axit clohiđric, axit

\(CaO\): Canxi oxit, oxit bazơ

\(NaOH\): Natri hiđroxit, bazơ

\(H_2SO_4\): Axit sunfuric, axit

\(NaCl\): Natri clorua, muối trung hoà

\(Al\left(OH\right)_3\): Nhôm hiđroxit, lưỡng tính

\(SiO_2\): Silic đioxit, oxit axit

\(KNO_3\): Kali nitrat, muối trung hoà

\(CO\): Cacbon monoxit, oxit trung tính

\(H_3PO_4\): Axit photphoric, axit

\(NaHCO_3\): Natri hiđrocacbonat, muối axit

\(HNO_3\): Axit nitric, axit

\(CO_2\): Cacbon đioxit, oxit axit

\(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\): Canxi đihiđrophotphat, muối axit

\(Ca\left(OH\right)_2\): Canxi hiđroxit, bazơ

21 tháng 3 2023

-Oxit :

+ P2O5 : Điphotpho pentaoxit

+ Fe2O3 : Sắt(III)oxit

+ Mn2O7 : Mangan(VII)oxit

+ SiO2 : Silic oxit

+ N2O5 : Đinitơ pentaoxit

+ K2O : Kali oxit

+ CaO : Canxi oxit

+ HgO : Thủy ngân(II)oxit

+ NO2 : Nitơ đioxit

+ MgO : Magie oxit

- Bazơ :

+ Cu(OH)2 : Đồng(II)hidroxit

+ NaOH : Natri hidroxit

 

 

21 tháng 3 2023

- Axit :

+ HCO3 : Axit nitric

+ HCl : Axit Clohidric

- Muối :

+ NaHCO3 : Natri hiđrocacbonat

+ Ba(H2PO4)2 : Bari dihidrophotphat

+ KHSO4 : Kali hidrosunfat

+ PbCl2 : Chì(II)clorua

+ Ca3(PO4)2 : Canxi photphat

 

11 tháng 2 2018

=> Số cặp chất xảy ra phản ứng là 3.

Đáp án cần chọn là: B

9 tháng 9 2021

Bài 1 : 

$(1) 4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
$(2) Na_2O + 2HCl \to 2NaCl + H_2O$

$(3) 2NaCl + 2H_2O \xrightarrow{dpdd,cmn} 2NaOH + H_2+Cl_2$

$(4) NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$

$(5) NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$
$(6) CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

Bài 2:

\(n_{SO_2}=\dfrac{16}{64}=0,25\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{17,1\%.300}{171}=0,3\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{n_{SO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,25}{0,3}< 1\)

=> Sau phản ứng thu được duy nhất muối trung hòa BaSO3 và có dư Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\\ n_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\\ C\%_{ddBa\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=\dfrac{171.0,05}{16+300-0,25.217}.100\approx3,266\%\)

15 tháng 6 2019

Để ý NaHCO3, NaHSO4 lưỡng tính AlCl3 và HNO3 có tính axit

Na3PO4, AgNO3 là muối

=> Một bazo sẽ phản ứng được với nhiều chất nhất so với axit hoặc muối khác => Đáp án D

27 tháng 7 2018

Đáp án B

Al là kim loại, không phải chất lưỡng tính

1 tháng 3 2019

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

Số chất là chất lưỡng tính là: Al(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3

Mở rộng thêm:

Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính

Chất lưỡng tính:

+ Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3.

+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu (HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…) (chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)

+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ((NH4)2CO3…)

+ Là các amino axit,…

Chất có tính axit:

+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)

Chất có tính  bazơ:

Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu  : CO32-, S2-, …

Chất trung tính:

Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..

Chú ý :1 số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính.

21 tháng 11 2019

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

Số chất là chất lưỡng tính là: Al(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3

Mở rộng thêm:

Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính

Chất lưỡng tính:

+ Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3.

+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…)

  ( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)

+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…)

+ Là các amino axit,…

Chất có tính axit:

+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)

Chất có tính  bazơ:

Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu  : CO32-, S2-, …

Chất trung tính:

Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..

Chú ý :1 số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính.