K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2016

Vì đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới cho nên nhiều trường hợp chúng ta phải mượn từ của nước ngoài để diễn đạt những nội dung mới mà vốn từ của chúng ta không có sẵn. Mượn từ nếu có chọn lựa, khi thật cần thiết thì sẽ làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc. Nhưng nếu mượn tuỳ tiện thì sẽ có hại cho ngôn ngữ dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, lai căng. Đây cũng chính là nguyên tắc mượn từ mà bất cứ dân tộc nào cũng phải coi trọng.

30 tháng 8 2016

Ý kiến của Bác Hồ trong câu nói là muốn nhắc nhở chúng ta phải tôn trọng tiếng nói dân tộc, phải yêu tiếng nói dân tộc vì đó là một báu vật thiêng liêng và đó cũng là biểu hiện của lòng yêu nước. Chỉ có 1 số từ không biết thì mới phải đi mượn.

28 tháng 8 2017

Ý kiến của Bác Hồ trong câu nói là muốn nhắc nhở chúng ta phải tôn trọng tiếng nói dân tộc, phải yêu tiếng nói dân tộc vì đó là một báu vật thiêng liêng và đó cũng là biểu hiện của lòng yêu nước. Chỉ có một số từ không biết thì mới phải đi mượn. Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc . ko nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.

1 tháng 6 2018

Ý kiến của Hồ Chí Minh:

- Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới, những chữ ta không đủ thì cần mượn từ nước ngoài

- Không nên mượn tùy tiện, muốn sử dụng được từ mượn cần nắm rõ ngữ cảnh, tránh sự lố bịch, sai nghĩa

⇒ Đây chính là nguyên tắc mượn từ có tự trọng

PHẢN II: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3,5 điểm): Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới Điều gì phải thì cổ làm cho kì được, đã là một việc phải nhỏ. Điều gỉ trải, thì hết siêu tránh, dù là một điều trái nhỏ Trước hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân. Phải có tinh thần dân tộc vững chắc và tinh thần quốc tế đùng đẳn. Phải yêu và trọng lao động. Phải...
Đọc tiếp
PHẢN II: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3,5 điểm): Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới Điều gì phải thì cổ làm cho kì được, đã là một việc phải nhỏ. Điều gỉ trải, thì hết siêu tránh, dù là một điều trái nhỏ Trước hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân. Phải có tinh thần dân tộc vững chắc và tinh thần quốc tế đùng đẳn. Phải yêu và trọng lao động. Phải giữ gìn kỷ luật. Phật bảo vệ của công. Phải quan tâm đến đời sống của nhân dân. Phải chú ý đến tình hình thế giới, vì ta là một bộ phận quan trọng của thế giới, mọi việc trong thế giới đều có quan hệ với nước ta, việc gì trong nước ta cũng quan hệ với thế giới. Thanh niên cần phải có tinh thần gan dạ và sáng tạo, cần phải có chỉ khí hãng hải và tinh thần tiến lên, vượt mọi khó khăn gian khổ để tiến mãi không ngừng. Cần phải trung thành, thật thà, chính trực (Trích Một số lời dạy và mẫu chuyện về tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh - NXB Chính trị Quốc gia) Câu 1 (0,5 điểm): Đối tượng hưởng đến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đoạn trích là ai? Câu 2 (0,5 điểm): Người gửi gắm lời dạy nào thông qua đoạn trích? Câu 3 (0,75 điểm): Nếp sống đạo đức nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao? Câu 4 (1,75 điểm) Em hiểu nội dung lời dạy của Chủ Tịch Hồ Chí Minh được nêu trong đoạn trích ở phần đọc - hiểu văn bản: -Điều gì phải thì cố làm cho kì được, đủ là một việc phải nhỏ. Điều gì trái, thì hết sức trảnh, đủ là một điều trái nhỏ.” như thế nào? Lời dạy đỗ có ý nghĩa gì với thế hệ trẻ? (hãy trả lời bằng một đoạn văn diễn dịch tử (10-15 câu)?
0
12 tháng 1 2022

Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Như vậy, với Hồ Chí Minh, lý luận được hình thành trên cơ sở tổng kết, khái quát kinh nghiệm thực tiễn; song không phải lúc nào và bao giờ cứ có kinh nghiệm thực tiễn là có được lý luận. Bởi, lý luận không thể ra đời một cách tự phát, không phải là mục đích tự thân mà nó đòi hỏi phải được bổ sung, hoàn thiện, phát triển thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Một khi lý luận xuất phát từ thực tiễn, được chứng minh trong thực tiễn và khi vận dụng vào thực tiễn, lý luận sẽ trở nên phong phú và sâu sắc hơn, phản ánh đầy đủ hơn, chuẩn xác hơn các quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và của con người. Mặc dù lý luận được tổng kết từ thực tiễn nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc chỉ ra cách thức, phương hướng cho con người trong hoạt động thực tiễn. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Lý luận là quan trọng, là cần thiết trong chỉ đạo thực tiễn, do vậy lý luận phải luôn gắn với thực tiễn và lý luận gắn với thực tiễn được xem là một trong những nguyên tắc căn bản trong tư duy của Hồ Chí Minh.

Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển.

12 tháng 1 2022

Tham khảo 

Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Như vậy, với Hồ Chí Minh, lý luận được hình thành trên cơ sở tổng kết, khái quát kinh nghiệm thực tiễn; song không phải lúc nào và bao giờ cứ có kinh nghiệm thực tiễn là có được lý luận. Bởi, lý luận không thể ra đời một cách tự phát, không phải là mục đích tự thân mà nó đòi hỏi phải được bổ sung, hoàn thiện, phát triển thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Một khi lý luận xuất phát từ thực tiễn, được chứng minh trong thực tiễn và khi vận dụng vào thực tiễn, lý luận sẽ trở nên phong phú và sâu sắc hơn, phản ánh đầy đủ hơn, chuẩn xác hơn các quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và của con người. Mặc dù lý luận được tổng kết từ thực tiễn nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc chỉ ra cách thức, phương hướng cho con người trong hoạt động thực tiễn. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Lý luận là quan trọng, là cần thiết trong chỉ đạo thực tiễn, do vậy lý luận phải luôn gắn với thực tiễn và lý luận gắn với thực tiễn được xem là một trong những nguyên tắc căn bản trong tư duy của Hồ Chí Minh.

Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển.