VĂN BẢN: “ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ” – Phạm Văn Đồng
Câu 1: Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào ?
A. Bữa ăn, công việc
B. Đồ dùng, căn nhà
C. Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết
D. Cả ba phương diện trên.
Câu 2: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài văn ?
A. Chứng minh B. Bình giảng C. Bình luận D. Phân tích
Câu 3: Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào ?
A. Những dẫn chứng chỉ có tác giả mới biết
B. Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực
C. Những dẫn chứng đối lập với nhau
D. Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 4: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm B. Nghị luận C. Tự sự D. Miêu tả
Câu 5: Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào ?
A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác
B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả
C. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành, thân thiết của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.
D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.
Câu 6: Dòng nào nói đúng nhất những nguyên nhân tạo nên sức thuyết phục của đoạn trích Đức tính giản dị của Bác Hồ ?
A. Bằng dẫn chứng tiêu biểu.
B. Bằng lí lẽ hợp lí.
C. Bằng thái độ, tình cảm của tác giả.
D. Cả 3 nguyên nhân trên.
Câu 7: Chứng cứ nào KHÔNG được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ?
A. Chỉ vài ba món giản đơn..
B. Bác thích ăn những món được nấu rất công phu.
C. Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.
D. ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.
Câu 8: Tính chất nào phù hợp với bài viết Đức tình giản dị của Bác Hồ ?
A. Tranh luận. B. So sánh. C. Ngợi ca. D. Phê phán.
Câu 9: Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do nào?
A. Vì tất cả mọi người Việt Nam đều sống giản dị.
B. Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn, thiếu thốn.
C. Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.
D. Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác.
Câu 10: Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh?
A. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất.
B. Vì đó là cuộc sống đơn giản.
C. Vì đó là cách sống mà tất cả mọi người đều có
D. Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.
Câu 11: Dòng nào KHÔNG nói lên đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của bài văn ?
A. Dẫn chứng toàn diện, cụ thể, rõ ràng
B. Kết hợp chứng minh với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.
C. Thấm đượm tình cảm chân thành
D. Dùng nhiều câu mở rộng thành phần.
Câu 12. Vì sao Bác Hồ rất giản dị trong lời nói và bài viết?
A. Vì thói quen
B. Vì Bác sinh ra ở nông thôn
C. Vì Bác có năng khiếu thơ văn.
D. Vì Bác muốn nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được
Câu 13: Tác phẩm “Sống chết mặc bay” của tác giả nào sau đây?
A. Ngô Tất Tố B. Phạm Duy Tốn C. Nam Cao D. Vũ Trọng Phụng.
Câu 14: Tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí. B. Tuỳ bút. C. Tiểu thuyết. D. Truyện ngắn.
Câu 15: Ý nào miêu tả đúng nhất cảnh tượng nhân dân hộ đê?
A. Nhân dân chuẩn bị dụng cụ để hộ đê.
B. Quan lại cùng với nhân dân đang hộ đê.
C. Nhân dân vật lộn căng thẳng, vất vả trước nguy cơ vỡ đê.
D. Nhân dân đang tháo chạy vì đê sắp vỡ.
Câu 16: Nghệ thuật nổi bật mà tác giả sử dụng trong truyện ngắn là:
A. Nhân hoá và liệt kê. B. Tương phản và phóng đại.
C. Tương phản và tăng cấp. D. Ẩn dụ và hoán dụ.
Câu 17: Bức tranh người dân đang hộ đê được tác giả miêu tả như thế nào? Hãy khoanh tròn các chi tiết mà em cho là đúng? (có nhiều ý đúng)
A. Mưa tầm tã nước sông Nhị Hà dâng cao
B.Trong đình đèn thắp sáng trưng
C. Trong đình vững chãi, dẫu nước to thế nào cũng không việc gì
D. Dân phu đang hối hả giữ đê:kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất người vác tre, đắp, cừ, bì bõm dưới bùn lầy
E. Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng gọi nhau xao xác
F. Nha lệ,lính tráng,kẻ hầu,người hạ đi lại rộn ràng,tấp lập
Câu 18: Hình thức ngôn ngữ nào KHÔNG được vận dụng trong đoạn 1 của truyện sống chết mặc bay là gì?
A. Ngôn ngữ tự sự B. Ngôn ngữ miêu tả
C. Ngôn ngữ giải thích D. Ngôn ngữ biểu cảm
Câu 19: Tính cách của quan phủ là?
A. vô trách nhiệm, tham lam và tàn bạo B. Thương dân
C. Sợ nguy hiểm D. Vô tâm, vô cảm
Câu 20: Miêu tả cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ, tác giả nhằm dụng ý gì?
A. Nói lên thiên tai đang từng lúc đe doạ cuộc sống của người dân quê.
B. Nói lên sự thắng thế của con người trước thiên nhiên.
C. Nói lên sự căng thẳng của quan phủ và bọn lính khi đi cứu đê.
D. Nói lên sự yếu kém của hế nước trước thế đê.
Câu 21: Mục đích sử dụng phép tương phản của Phạm Duy Tốn trong truyện ngắn này là gì?
A. làm nổi bật tư tưởng chính của tác phẩm : sự đối lập đến gay gắt giữa sinh mạng của người dân và cuộc sống của bọn quan lại.
B. Chỉ làm nổi bật cuộc sống của tên quan phủ.
C. Chỉ làm nổi bật số phận của nhân dân khi bị thiên tai hoành hành.
D. Chỉ làm nổi bật sự đối lập giữa một bên là sức người với một bên là sức trời, sức nước.
Câu 22: Mục đích sử dụng phép tương phản và tăng cấp của tác giả trong truyện ngắn là:
A. Phản ánh sự đối lập gay gắt giữa tình cảnh khổ cực của người dân và cuộc sống xa hoa vô trách nhiệm của bọn quan lại.
B. Nổi bật cuộc sống của tên quan phủ.
C. Nổi bật số phận của người nhân dân khi bị thiên tai hoành hành.
D. Nổi bật sự đối lập giữa sức người với sức nước.
Câu 23: Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung hiện thực của văn bản "Sống chết mặc bay"
A. Thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước sinh mạng của người dân
B. Cuộc sống cơ cực của người dân trong cơn mưa lũ
C. Cảnh sống sung túc, nhàn hạ của bọn quan lại.
D. Cuộc sống cơ cực của người dân và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại.
Câu 24: Phương thức biểu đạt chính của văn bản "Sống chết mặc bay " là:
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Miêu tả và biểu cảm D. Tự sự và biểu cảm
Câu 25: Giá trị hiện thực của tác phẩm Sống chết mặc bay là gì?
A. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả đối với nỗi khổ của người dân.
B. Tố cáo những kẻ cầm quyền không chăm lo cho cuộc sống của nhân dân.
C. Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của bọn quan lại với tính mạng đang bị đe doạ của nhân dân.
D. Phê phán sự vô trách nhiệm của những kẻ cầm quyền.
Câu 26: Giá trị nhân đạo của tác phẩm Sống chết mặc bay là gì?
A. Ghi lại cuộc sống khổ cực, lầm than của nhân dân vì thiên tai.
B. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cuộc sống lầm than, cơ cực của nhân dân.
C. Phản ánh sự bất lực của con người trước thiên nhiên dữ dội.
D. Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại.
Câu 27: Văn bản Ca Huế trên sông Hương được viết theo hình thức thể loại nào ?
A. Truyện ngắn B. Văn tả cảnh C. Bút kí D. Tuỳ bút
Câu 28: Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản Ca Huế trên sông Hương muốn đề cập đến?
A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương.
B. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.
C. Sự phong phú, đa dạng của các làn điệu ca Huế.
D. Cả 3 nội dung trên.
Câu 29: Ý nào sau đây KHÔNG đúng về tác dụng khi kết hợp hai dòng nhạc dân gian và cung đình?
A. Làm phong phú thêm các làn diệu ca Huế
B. Phục vụ đắc lực cho văn hóa cung đình
C. Tạo nên vẻ đẹp sang trong, quý phái vừa mộc mạc, đằm thắm cho các làn điệu ca Huế.
D. Đưa nhã nhạc vào đời sống người dân.
Câu 30: Phương thức biểu đạt nào sau đây KHÔNG có trong văn bản?
A. Miêu tả, tự sự B. Thuyết minh C. Biểu cảm D. Hành chính, công vụ
Câu 31: Khi biểu diễn, các ca công mặc trang phục gì?
A. Nam nữ mặc võ phục.
B. Nam nữ mặc áo bà ba nâu.
C. Nam áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ áo dài, khăn đóng.
D. Nam nữ mặc áo quần bình thường.
Câu 32: Vì sao nói ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi?
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian.
B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng.
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình.
Câu 33: Câu nào trong số các câu văn sau được dùng để nói lên vẻ đẹp của con người xứ Huế.
A. Mỗi câu hò Huế dù ngắn dù dài đều được gửi gắm ít ra một tình ý trọn vẹn.
B. Hò Huế thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế
C. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.
D. Huế chính là quê hương của chiếc áo dài Việt Nam.
Câu 34: Đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên. B. Từ lúc thành phố lên đèn đến đêm khuya.
C. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng. D. Từ lúc trăng lên đến sáng.
Câu 35: Phương tiện nà được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương?
A. Tàu thuỷ B. Thuyền rồng C. Xuồng máy D. thuyền gỗ
Câu 36: Nguyên nhân nào tạo nên nét độc đáo của ca Huế?
A. Du khách được ngồi trên thuyền rồng
B. Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng.
C. Những làn điệu ca Huế phong phú, đa dạng, giàu cảm xúc.
D. Cả ba nội dung trên.
Câu 37: Cho biết đoạn văn sau miêu tả điều gì ?
Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanhcủa dàn hoà tấu, bởi bốn khúc nhạc lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
A. Miêu tả các loại loại nhạc cụ.
B. Miêu tả người choi đàn.
C. Miêu tả tài nghệ của các ca công và âm thanh phong phú của nhạc cụ.
D. Miêu tả tâm trạng của người nghe đàn.
Câu 38. Nếu viết: “Bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa.” thì câu văn sẽ thiếu thành phần nào ?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Bổ ngữ.
Câu 39: Câu văn “Đêm” trong đoạn “Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa.” là kiểu câu gì?
A. Câu rút gọn B. Câu đặc biệt C. Câu thiếu chủ ngữ D. Câu thiếu vị ngữ.
Câu 40: Xác định trạng ngữ trong câu văn: “Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam.”
A. Trong khoang thuyền.
B. Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam.
C. Dàn nhạc gồm đàn tranh.
D. Không có trạng ngữ.
VĂN BẢN: “ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ” – Phạm Văn Đồng
Câu 1: Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào ?
A. Bữa ăn, công việc
B. Đồ dùng, căn nhà
C. Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết
D. Cả ba phương diện trên.
Câu 2: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài văn ?
A. Chứng minh B. Bình giảng C. Bình luận D. Phân tích
Câu 3: Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào ?
A. Những dẫn chứng chỉ có tác giả mới biết
B. Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực
C. Những dẫn chứng đối lập với nhau
D. Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 4: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm B. Nghị luận C. Tự sự D. Miêu tả
Câu 5: Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào ?
A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác
B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả
C. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành, thân thiết của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.
D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.
Câu 6: Dòng nào nói đúng nhất những nguyên nhân tạo nên sức thuyết phục của đoạn trích Đức tính giản dị của Bác Hồ ?
A. Bằng dẫn chứng tiêu biểu.
B. Bằng lí lẽ hợp lí.
C. Bằng thái độ, tình cảm của tác giả.
D. Cả 3 nguyên nhân trên.
Câu 7: Chứng cứ nào KHÔNG được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ?
A. Chỉ vài ba món giản đơn..
B. Bác thích ăn những món được nấu rất công phu.
C. Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.
D. ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.
Câu 8: Tính chất nào phù hợp với bài viết Đức tình giản dị của Bác Hồ ?
A. Tranh luận. B. So sánh. C. Ngợi ca. D. Phê phán.
Câu 9: Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do nào?
A. Vì tất cả mọi người Việt Nam đều sống giản dị.
B. Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn, thiếu thốn.
C. Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.
D. Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác.
Câu 10: Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh?
A. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất.
B. Vì đó là cuộc sống đơn giản.
C. Vì đó là cách sống mà tất cả mọi người đều có
D. Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.
Câu 11: Dòng nào KHÔNG nói lên đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của bài văn ?
A. Dẫn chứng toàn diện, cụ thể, rõ ràng
B. Kết hợp chứng minh với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.
C. Thấm đượm tình cảm chân thành
D. Dùng nhiều câu mở rộng thành phần.
Câu 12. Vì sao Bác Hồ rất giản dị trong lời nói và bài viết?
A. Vì thói quen
B. Vì Bác sinh ra ở nông thôn
C. Vì Bác có năng khiếu thơ văn.
D. Vì Bác muốn nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được
Câu 13: Tác phẩm “Sống chết mặc bay” của tác giả nào sau đây?
A. Ngô Tất Tố B. Phạm Duy Tốn C. Nam Cao D. Vũ Trọng Phụng.
Câu 14: Tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí. B. Tuỳ bút. C. Tiểu thuyết. D. Truyện ngắn.
Câu 15: Ý nào miêu tả đúng nhất cảnh tượng nhân dân hộ đê?
A. Nhân dân chuẩn bị dụng cụ để hộ đê.
B. Quan lại cùng với nhân dân đang hộ đê.
C. Nhân dân vật lộn căng thẳng, vất vả trước nguy cơ vỡ đê.
D. Nhân dân đang tháo chạy vì đê sắp vỡ.
Câu 16: Nghệ thuật nổi bật mà tác giả sử dụng trong truyện ngắn là:
A. Nhân hoá và liệt kê. B. Tương phản và phóng đại.
C. Tương phản và tăng cấp. D. Ẩn dụ và hoán dụ.
Câu 17: Bức tranh người dân đang hộ đê được tác giả miêu tả như thế nào? Hãy khoanh tròn các chi tiết mà em cho là đúng? (có nhiều ý đúng)
A. Mưa tầm tã nước sông Nhị Hà dâng cao
B.Trong đình đèn thắp sáng trưng
C. Trong đình vững chãi, dẫu nước to thế nào cũng không việc gì
D. Dân phu đang hối hả giữ đê:kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất người vác tre, đắp, cừ, bì bõm dưới bùn lầy
E. Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng gọi nhau xao xác
F. Nha lệ,lính tráng,kẻ hầu,người hạ đi lại rộn ràng,tấp lập
Câu 18: Hình thức ngôn ngữ nào KHÔNG được vận dụng trong đoạn 1 của truyện sống chết mặc bay là gì?
A. Ngôn ngữ tự sự B. Ngôn ngữ miêu tả
C. Ngôn ngữ giải thích D. Ngôn ngữ biểu cảm
Câu 19: Tính cách của quan phủ là?
A. vô trách nhiệm, tham lam và tàn bạo B. Thương dân
C. Sợ nguy hiểm D. Vô tâm, vô cảm
Câu 20: Miêu tả cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ, tác giả nhằm dụng ý gì?
A. Nói lên thiên tai đang từng lúc đe doạ cuộc sống của người dân quê.
B. Nói lên sự thắng thế của con người trước thiên nhiên.
C. Nói lên sự căng thẳng của quan phủ và bọn lính khi đi cứu đê.
D. Nói lên sự yếu kém của hế nước trước thế đê.
Câu 21: Mục đích sử dụng phép tương phản của Phạm Duy Tốn trong truyện ngắn này là gì?
A. làm nổi bật tư tưởng chính của tác phẩm : sự đối lập đến gay gắt giữa sinh mạng của người dân và cuộc sống của bọn quan lại.
B. Chỉ làm nổi bật cuộc sống của tên quan phủ.
C. Chỉ làm nổi bật số phận của nhân dân khi bị thiên tai hoành hành.
D. Chỉ làm nổi bật sự đối lập giữa một bên là sức người với một bên là sức trời, sức nước.
Câu 22: Mục đích sử dụng phép tương phản và tăng cấp của tác giả trong truyện ngắn là:
A. Phản ánh sự đối lập gay gắt giữa tình cảnh khổ cực của người dân và cuộc sống xa hoa vô trách nhiệm của bọn quan lại.
B. Nổi bật cuộc sống của tên quan phủ.
C. Nổi bật số phận của người nhân dân khi bị thiên tai hoành hành.
D. Nổi bật sự đối lập giữa sức người với sức nước.
Câu 23: Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung hiện thực của văn bản "Sống chết mặc bay"
A. Thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước sinh mạng của người dân
B. Cuộc sống cơ cực của người dân trong cơn mưa lũ
C. Cảnh sống sung túc, nhàn hạ của bọn quan lại.
D. Cuộc sống cơ cực của người dân và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại.
Câu 24: Phương thức biểu đạt chính của văn bản "Sống chết mặc bay " là:
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Miêu tả và biểu cảm D. Tự sự và biểu cảm
Câu 25: Giá trị hiện thực của tác phẩm Sống chết mặc bay là gì?
A. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả đối với nỗi khổ của người dân.
B. Tố cáo những kẻ cầm quyền không chăm lo cho cuộc sống của nhân dân.
C. Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của bọn quan lại với tính mạng đang bị đe doạ của nhân dân.
D. Phê phán sự vô trách nhiệm của những kẻ cầm quyền.
Câu 26: Giá trị nhân đạo của tác phẩm Sống chết mặc bay là gì?
A. Ghi lại cuộc sống khổ cực, lầm than của nhân dân vì thiên tai.
B. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cuộc sống lầm than, cơ cực của nhân dân.
C. Phản ánh sự bất lực của con người trước thiên nhiên dữ dội.
D. Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại.
Câu 27: Văn bản Ca Huế trên sông Hương được viết theo hình thức thể loại nào ?
A. Truyện ngắn B. Văn tả cảnh C. Bút kí D. Tuỳ bút
Câu 28: Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản Ca Huế trên sông Hương muốn đề cập đến?
A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương.
B. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.
C. Sự phong phú, đa dạng của các làn điệu ca Huế.
D. Cả 3 nội dung trên.
Câu 29: Ý nào sau đây KHÔNG đúng về tác dụng khi kết hợp hai dòng nhạc dân gian và cung đình?
A. Làm phong phú thêm các làn diệu ca Huế
B. Phục vụ đắc lực cho văn hóa cung đình
C. Tạo nên vẻ đẹp sang trong, quý phái vừa mộc mạc, đằm thắm cho các làn điệu ca Huế.
D. Đưa nhã nhạc vào đời sống người dân.
Câu 30: Phương thức biểu đạt nào sau đây KHÔNG có trong văn bản?
A. Miêu tả, tự sự B. Thuyết minh C. Biểu cảm D. Hành chính, công vụ
Câu 31: Khi biểu diễn, các ca công mặc trang phục gì?
A. Nam nữ mặc võ phục.
B. Nam nữ mặc áo bà ba nâu.
C. Nam áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ áo dài, khăn đóng.
D. Nam nữ mặc áo quần bình thường.
Câu 32: Vì sao nói ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi?
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian.
B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng.
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình.
Câu 33: Câu nào trong số các câu văn sau được dùng để nói lên vẻ đẹp của con người xứ Huế.
A. Mỗi câu hò Huế dù ngắn dù dài đều được gửi gắm ít ra một tình ý trọn vẹn.
B. Hò Huế thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế
C. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.
D. Huế chính là quê hương của chiếc áo dài Việt Nam.
Câu 34: Đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên. B. Từ lúc thành phố lên đèn đến đêm khuya.
C. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng. D. Từ lúc trăng lên đến sáng.
Câu 35: Phương tiện nà được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương?
A. Tàu thuỷ B. Thuyền rồng C. Xuồng máy D. thuyền gỗ
Câu 36: Nguyên nhân nào tạo nên nét độc đáo của ca Huế?
A. Du khách được ngồi trên thuyền rồng
B. Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng.
C. Những làn điệu ca Huế phong phú, đa dạng, giàu cảm xúc.
D. Cả ba nội dung trên.
Câu 37: Cho biết đoạn văn sau miêu tả điều gì ?
Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanhcủa dàn hoà tấu, bởi bốn khúc nhạc lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
A. Miêu tả các loại loại nhạc cụ.
B. Miêu tả người choi đàn.
C. Miêu tả tài nghệ của các ca công và âm thanh phong phú của nhạc cụ.
D. Miêu tả tâm trạng của người nghe đàn.
Câu 38. Nếu viết: “Bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa.” thì câu văn sẽ thiếu thành phần nào ?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Bổ ngữ.
Câu 39: Câu văn “Đêm” trong đoạn “Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa.” là kiểu câu gì?
A. Câu rút gọn B. Câu đặc biệt C. Câu thiếu chủ ngữ D. Câu thiếu vị ngữ.
Câu 40: Xác định trạng ngữ trong câu văn: “Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam.”
A. Trong khoang thuyền.
B. Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam.
C. Dàn nhạc gồm đàn tranh.
D. Không có trạng ngữ.
Hok tốt
dài quá bn ơi;ko lm dc