Lực hút của Mặt trăng nhỏ hơn 6 lần lực hút của Trái Đất .Một phi công khi trên Mặt Đất nặng 80kg . Khi ở Mặt Trăng khối lượng của người phi công đó là bao nhiêu?
TÓM TẮT GIÙM MÌNH LUN NHA!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng của nhà du hành khi lên mặt trăng là
\(P_2=\frac{P_1}{6}=\frac{660}{6}=110\left(N\right)\)
Vậy khi lên mặt trăng, trọng lượng của nhà du hành là 110N
khi lên mặt trăng người đó có trọng lượng là:660.6=3960(N)
Chọn B.
Gọi x là khoảng cách tử tâm Trái Đất đến vật m đặt tại điểm ta xét nên khoảng cách từ tâm của Mặt Trăng đến vật là 60R – x.
Chọn B.
Gọi x là khoảng cách tử tâm Trái Đất đến vật m đặt tại điểm ta xét nên khoảng cách từ tâm của Mặt Trăng đến vật là 60R – x.
Chọn A.
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng có độ lớn là:
Chọn A.
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng có độ lớn là:
Có. Lực tác dụng của nam châm lên vật liệu từ có thông qua một trường lực gọi là từ trường. Các vật liệu từ hay nam châm, dòng điện khác đặt vào trong từ trường của một nam châm đều chịu tác dụng của từ trường đó.
a)Lực hấp dẫn: \(F_{hd}=G\dfrac{m_1\cdot m_2}{r^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{10\cdot1000\cdot10\cdot1000}{100^2}=6,67\cdot10^{-7}N\)
b)Trọng lượng quả cầu về sau bằng \(\dfrac{1}{4}\) trọng lượng nó trên mặt đất \(\Rightarrow m_1'=m_2'=\dfrac{1}{4}m=\dfrac{1}{4}\cdot10=2,5tấn=2500kg\)
Lực hấp dẫn tác dụng lên vật: \(F_{hd}=G\dfrac{m_1'\cdot m_2'}{R^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{2500\cdot2500}{\left(6400\cdot1000\right)^2}=1,02\cdot10^{-17}N\)