K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

Trọng lượng của nhà du hành khi lên mặt trăng là

\(P_2=\frac{P_1}{6}=\frac{660}{6}=110\left(N\right)\)

Vậy khi lên mặt trăng, trọng lượng của nhà du hành là 110N

24 tháng 8 2016

khi lên mặt trăng người đó có trọng lượng là:660.6=3960(N)

21 tháng 10 2016

haha

6 tháng 1 2017

Chọn B.

Gọi x là khoảng cách tử tâm Trái Đất đến vật m đặt tại điểm ta xét nên khoảng cách từ tâm của Mặt Trăng đến vật là 60R – x.

8 tháng 6 2019

Chọn B.

Gọi x là khoảng cách tử tâm Trái Đất đến vật m đặt tại điểm ta xét nên khoảng cách từ tâm của Mặt Trăng đến vật là 60R – x.

 13 câu trắc nghiệm Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án

28 tháng 2 2017

a) 599,64 N

b) 200000m

11 tháng 3 2020

giải

công có ích để đưa vật lên cao là

\(Ai=H.Atp=0,75.3600=2700\left(J\right)\)

trọng lượng của vật là

\(Ai=P.h\Rightarrow P=\frac{Ai}{h}=\frac{2700}{2,5}=1080\left(N\right)\)

công hao phí sinh ra là

\(Ahp=Atp-Ai=3600-2700=900\left(J\right)\)

độ lớn của lực ma sát

\(Fms=\frac{Ahp}{l}=\frac{900}{24}=37,5\left(N\right)\)

11 tháng 3 2020

đề đúng là phải thêm chiều cao là 2,5m nữa nhé

24 tháng 11 2018

Chọn B.

Độ lớn của lực ma sát: Fms = 0,2P = 0,2mg.

Vì lực ma sát ngược hướng với vectơ đường đi s nên công của lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng bằng:

A = Fms .s.cos180  = 0,2.5.10.10.cos180o = - 100J.

25 tháng 6 2018

Chọn B.

Độ lớn của lực ma sát: F m s = 0,2P = 0,2mg.

Vì lực ma sát ngược hướng với vectơ đường đi s nên công của lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng bằng:

A = F m s .s. cos 180 o

= 0,2.5.10.10. cos 180 o  = - 100J.

26 tháng 4 2019

Chọn C

Do nước dính ướt nhôm nên lực căng bề mặt tác dụng lên mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm cùng hướng với trọng lực.

F m i n = P + F c 1 + F c 2 = P + σ . π . d 1 + d 2

Fmin = 62,8. 10 - 3  + 72. 10 - 3 π(46 + 48). 10 - 3

= 84,05. 10 - 3  N = 84,05 mN.