K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

Điện trở của nước trong mỗi lần đo là khác nhau.

Khi tăng dần lượng muối thì điện trở giảm.

24 tháng 6 2017

Điện trở dĩ nhiên LÀ KHÁC Nhau do mỗi lần đo theo các cách khác nhau mak

Kh tăng dẫn lượng muối trong nước vào làm cho điện trở giản dần đi

6 tháng 1 2017

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

19 tháng 4 2020

Gọi B' là điểm đối xuwnsgc ủa B qua đường thẳng xy chứa 1 bờ sông gần nhất

ta có: CA+CB=CB'+CA >= AB'

nên CA+CB ngắn nhất khi C là giao của AB' và xy

Vậy điểm đặt trạm xử lý là điểm C-là giao điểm của đường thẳng xy với đường thẳng qua điểm A và điểm B' đối xứng với B qua xy

24 tháng 6 2018

Đáp án B

Minh họa trước và sau khi úp ly như hình vẽ.

Thể tích phần nước 

Vậy chiều cao của nước và chiều cao của ly 

3 tháng 3 2019

30 tháng 6 2021

do trước khi nhúng nhiệt kế vào nước thì nhiệt độ của nó là \(20^oC< tcb\left(20< 36\right)\)

do đó nhiệt kế này thu nhiệt còn nước tỏa nhiệt

Bài này ta thấy thiếu mất khối luwognj của nhiệt kế

do đó tui gọi khối lượng nhiệt kế là m(kg) còn trong đề của bạn m bằng bao nhiêu bn thay vào theo cách làm bên dưới để tìm nhiệt độ nước nhé

đổi \(10g=0,01kg\)

\(=>Qtoa=0,01.4200.\left(t-36\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu=\)\(m.1,9\left(36-20\right)\left(J\right)\)

\(=>42\left(t-36\right)=m.1,9.16< =>42t=30,4m+15120\)

bạn thay 'm' trong đề của bn còn thiếu vào là tính đc "t" nhé

 

12 tháng 4 2017

Ở nhà máy thủy điện, công của dòng nước chảy từ hồ chứa nước xuống tua bin được chuyển hóa thành công của dòng điện (công phát điện) ở máy phát. Hiệu suất của nhà máy được tính theo công thức: H = ℘ c i ℘ , trong đó Pci là công suất phát điện (công suất có ích) và P là công suất của đường ống (công suất toàn phần).

Mà H = 80% = 0,8;  ℘ c i   = 200000kW = 2.108W. Gọi m là khối lượng nước chảy tới tua bin mỗi giây. Công của trọng lực của khối lượng nước đó trong mỗi giây bằng mgh, với h = 1000m, công này chính là công suất của dòng nước: P = mgh

⇒ P = P c i H ⇒ m g h = P c i H ⇒ m = P c i h g . H ⇒ m = 2.10 8 1000.0 , 8.10 = 2 , 5.10 4 k g

Ta biết 2,5.10­4 kg nước tương ứng với 25m3 nước. Vậy lưu lượng nước trong đường ống là 25m3/giây

16 tháng 12 2017

Ở nhà máy thủy điện, công của dòng nước chảy từ hồ chứa nước xuống tua bin được chuyển hóa thành công của dòng điện (công phát điện) ở máy phát. Hiệu suất của nhà máy được tính theo công thức: H = ϑ c i ϑ  trong đó P c i  là công suất phát điện (công suất có ích) và P là công suất của đường ống (công suất toàn phần).

H   =   80 %   =   0 , 8 ;     =   200000 k W   =   2 . 108 W . Gọi m là khối lượng nước chảy tới tua bin mỗi giây. Công của trọng lực của khối lượng nước đó trong mỗi giây bằng mgh, với h   =   1000 m , công này chính là công suất của dòng nước:  P   =   m g h

  P = P c i H ⇒ m g h = P c i H ⇒ m = P c i h g . H ⇒ m = 2.10 8 1000.0 , 8.10 = 2 , 5.10 4 k g

Ta biết 2 , 5 . 10 4   k g nước tương ứng với 25 m 3 nước. Vậy lưu lượng nước trong đường ống là  25 m 3 / g i â y .

Chọn đáp án D

4 tháng 1 2020

Đáp án là D.

 

Đặt C D = x , x ∈ 0 ; 9 . Ta có B D = x 2 + 36  

Chi phí xây dựng đường ống f x = 100 9 − x + 260 x 2 + 36  

Ta có:

f ' x = − 100 + 260 x x 2 + 36 ,   c h o   f ' x = 0 ⇔ 5 x 2 + 36 = 13 x ⇔ x = 5 2  

f 0 = 2460 ;    f 5 2 = 2340 ;    f 9 ≈ 2812 , 33

Chi phí thấp nhất x = 5 2 . Khoảng cách từ A đến D là: 6,5km