tại s khi đạp xe lên dốc lại nặng hơn khi xuống dốc?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi Tồ lên đến đỉnh dốc thì Tồ đi được 700 m. Do đó, Tí đi được 600 m.
Khi Tí đi them 100m để lên đến đỉnh dốc. Thì vận tốc của Tồ khi này đã gấp đôi vận tốc cũ, tức là vận tốc của Tồ lúc này bằng 2 x 7/6 vận tốc của Tí hay 7/3 vận tốc của Tí,
Do đó, khi Tí lên đến đỉnh dốc thì Tồ đã đi xuống cách đỉnh dốc: 100 x 7/3 = 700/3 m.
Để xuống lại chân dốc, Tồ còn phải đi thêm 700 – 700/3 = 1400/3 m
Khi Tồ đi được them 1400/3 m thì Tí đã đi được với vận tốc tuy gấp đôi nhưng cũng bằng 6/7 vận tốc xuống dốc của Tồ. Tức là Tí đã đi được: 6/7 x 1400/3 = 400m
Vậy khi Tồ đến chân dốc thì Tồ cách xa Tí: 700 – 400 = 300 m
Thời gian lên dốc là
\(\text{54 : ( 2+1) x 1 =}18phút=0,3giờ\)
Thời gian xuống dốc là
\(54-18=36phút=0,6giờ\)
Độ dài quãng đường lên dốc là
\(6\times0,3=1,8\left(km\right)\)
Độ dài quãng đường xuống dốc là
\(15\times0,6=9\left(km\right)\)
Độ dài quãng đường đã đi là
\(9+1,8=10,8\left(km\right)\)
\(#Siliver\)
Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường dốc:
(0,75 điểm)
Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường ngang:
(0,75 điểm)
Vận tốc trung bình của xe trên cả hai đoạn đường:
(1,0 điểm)
Chọn A.
Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên W2 – W1 = AFms
mong mọi nguoi tra loi nhanh giup sáng mai phai nop roi
Bởi vì khi đạp xe lên dốc , ta phải chịu tác dụng của trọng lực về hướng ngược lại nên cảm giác đạp xe rất nặng
Còn khi xuống dốc, ta chịu tác dụng của trọng lực theo cùng hướng đạp xe nên ta cảm thấy nhẹ hơn