K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2016

fe

 

20 tháng 8 2016

ra Mg bạn ơi và bạn giải chi tiêt cho mình hỉu đi

20 tháng 5 2022

nHCl = 0,35 . 1 = 0,35 (mol)

  \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

0,175  0,35    0,175     0,175  (mol)

nHCl (pứ 2 ) = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)   

0,2     0,4

\(nX=0,175+0,2=0,375\left(mol\right)\)

=> \(MX=\dfrac{11,7}{0,375}=\) 31,2 .-. k ra là s

27 tháng 4 2017

- Khi cho 2,4g X vào 200ml ddHCl 0,75M

nHCl = 0,2.0,75 = 0,15 (mol)

....\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

0,075.....0,15...............................(mol)

do X còn dư nên \(\dfrac{2,4}{X}>0,075\Leftrightarrow X< 32\) (1)

- Khi cho 2,4g X vào 250ml ddHCl 1M

nHCl = 0,25.1 = 0,25 (mol)

...\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(\dfrac{2,4}{X}\)......\(\dfrac{4,8}{X}\)..............................(mol)

axit còn dư \(\Rightarrow\dfrac{4,8}{X}< 0,25\Leftrightarrow X>19,2\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 19,2 < X < 32 mà X là kim loại hóa trị II \(\Rightarrow X=24\)

Vậy kim loại X là Mg

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

0,1mol  0,2mol       0,1mol      0,1 mol

\(M_X=\frac{2,4}{0,1}=24\left(g\right)\)

Vậy kim loại X thuộc nguyên tố Mg

19 tháng 5 2016

nH2=2,24/22,4=0,1 mol

X             +2HCl =>XCl2         +H2

0,1 mol<=             0,1 mol<=0,1 mol

a) Từ PTHH=>nX=0,1 mol

MÀ mX=2,4(g)=>MX=24=>X là Mg

b) nXCl2=nMgCl2=0,1 mol=>mMgCl2=0,1.95=9,5g

c) đề bài thiếu dữ kiện em

19 tháng 7 2016

nH2=0,1 mol
Gọi R là khối lượng mol trung bình của Fe và kl hoá trị II
R + 2HCl ----> RCl2 + H2
-> R = 4/0,1 =40
-> M(kl)< 40 < 56(Fe) (1)
M + 2HCl -----> RCl + H2
0,5 0,5
nHCl=0,5mol
Theo đề bài: 2,4g KL hoá trị II không dùng hết 0,5 mol HCl
-> 2,4/M< 0,25
->M< 4,9 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
9,6< M <40
Duwaj vào bảng THHH -> M là Mg (24)

Thấy đúng thì follow nhé fb : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7 leuleu

19 tháng 7 2016

Mình cũng mới gặp bài này mới đây thôi,phương pháp này có thể sử dụng Bảng THHH có gì không hiểu lên hệ facebook mình : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7

29 tháng 6 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(2A+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.2}{n}.......................0.1\)

\(M_A=\dfrac{2.4}{\dfrac{0.2}{n}}=12n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(BL:n=2\Rightarrow M=24\)

\(A:Mg\)

\(m_{MgCl_2}=0.1\cdot95=9.5\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{0.2\cdot36.5}{7.3\%}=100\left(g\right)\)

\(m_{dd}=2.4+100-0.1\cdot2=102.2\left(g\right)\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{9.5}{102.2}\cdot100\%=9.3\%\)

4 tháng 9 2019

Gọi n M 2 O   =   a    thì  nMOH = 2a, mỗi phần có nMOH = a

Khi nHCl = 0,095 thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa xanh nên MOH dư => a > 0,095

Khi nHCl = 0,11 thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ nên HCl dư => a < 0,11

Có 0,095 < a < 0,11

Đáp án B