Những thanh kim loại m hóa trị 2 tác dụng với dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy kim loại ra thấy khối lượng giảm không phải không 5% Mặt khác cũng giống kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2 sau một thời gian thấy khối lượng kim loại tăng 7,1% Xác định m Biết số mol của CuSO4 gà Pb(SO)4 thời gian ở hai trường hợp là như nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử thanh kim loại ban đầu nặng m (g)
Gọi số mol Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 pư là a (mol)
TN1:
PTHH: R + Cu(NO3)2 --> R(NO3)2 + Cu
a<-------a------------------>a
=> mgiảm = a.MR - 64a (g)
Và \(m_{giảm}=\dfrac{0,05m}{100}=0,0005m\left(g\right)\)
=> \(a.M_R-64a=0,0005m\) (1)
TN2:
PTHH: R + Pb(NO3)2 --> R(NO3)2 + Pb
a<-------a------------------->a
=> mtăng = 207a - a.MR (g)
Và \(m_{tăng}=\dfrac{7,1.m}{100}=0,071m\left(g\right)\)
=> \(207a-a.M_R=0,071m\) (2)
(1)(2) => \(\dfrac{M_R-64}{207-M_R}=\dfrac{0,0005}{0,071}\)
=> MR = 65 (g/mol)
=> R là Zn
\(a.m_X=a\left(g\right);n_{CuSO_4}=n_{Pb\left(NO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\\ X+CuSO_4->XSO_4+Cu\\ \Delta m_X=0,05\%\cdot a=b\left(X-64\right)\left(1\right)\\ X+Pb\left(NO_3\right)_2->X\left(NO_3\right)_2+Pb\\ \Delta m_X=7,1\%\cdot a=b\left(207-X\right)\left(2\right)\\ Lấy:\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\dfrac{0,05\%}{7,1\%}=\dfrac{X-64}{207-X}\\ X=65\left(Zn\right)\\ b.Theo\left(1\right),với:a=15\\ \left(1\right)\Rightarrow0,05\%.15=b\left(65-64\right)\\ b=0,0075mol\\ m_{CuSO_4}=0,0075.160=1,2g\\ m_{Pb\left(NO_3\right)_2}=331.0,0075=2,4825g\)
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
Đáp án C
Tổng khối lượng 2 thanh kim loại sau phản ứng vẫn là 2a gam
=> mthanh 1 tăng = mthanh 2 tăng
Đặt số mol kim loại phản ứng với AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là x, y
=> 108 . 2 x - M X . x = M X . y - 64 y ( 1 )
Nồng độ mol của muối kim loại X trong dung dịch Cu(NO3)2 gấp 10 lần trong dung dịch AgNO3.
⇒ y 1 , 5 = 10 . x 0 , 1 ⇒ y = 150 x thay vào (1) được:
108 . 2 x - M X . x = M X . 150 x - 64 . 150 x ⇒ M X = 65 => X là Zn.
Gọi khối lượng thanh kim loại là: m (g)
M+ Cu(NO3)2→ M(NO3)2+ Cu↓
x___________________________x
M+ Pb(NO3)2→ M(NO3)2+ Pb↓
x__________________________x
Ta có pt:
\(\frac{0,2m}{28,4m}=\frac{x\left(M-64\right)}{x\left(207-M\right)}\)
⇒ M=65
Vậy M là Kẽm: Zn
Gọi m là khối lượng thanh kim loại, A là nguyên tử khối, x là số mol muối pư
PTHH: M + CuSO4 MSO4 + Cu (1)
A(g)--> 1 mol -----------------> 64 (g). Giảm : A-64 (g)
------- x mol ------------------> Giảm : 0,0005m (g)
---> x = 0,0005m : (A – 64) (a)
M + Pb(NO3)2 M(NO3)2 + Pb (2)
A(g) ---> 1 mol ---------------------> 207 (g). Tăng: 207-A (g)
-------- x mol ----------------------> Tăng: 0,071m (g)
---> x = 0,071 : (207 – A) (b)
Kết hợp (a), (b) ---> A = 65, M là Zn