Nếu mức độ giản nở của chất lỏng trong nhiệt kế giống mức độ giãn nở của ống thủy tinh chứa nó thì nhiệt kế có dùng được ko?
GIÚP VỚI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không. Vì khi đó cả hai cùng giãn ra như nhau nên vạch chất lỏng vẫn giữ nguyên tại 1 thời điểm dù nhiệt độ có tăng lên.
1. Khi nhiệt độ tăng, chất nóng lên, nở ra, thể tích tăng, áp dụng công thức D = m:V, ta có khối lượng riêng giảm
Khi nhiệt độ giảm, chất lạnh đi, co lại, thể tích giảm, áp dụng công thức D = m:V, ta có khối lượng riêng tăng
- Khi đặt vào nước nóng nước trong lọ nở ra (nước cao hơn vạch dấu).
- Khi đặt vào nước lạnh nước trong lọ co lại (thấp hơn vạch dấu).
- Vì nước và các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi nên khi nhiệt độ thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi theo.
Câu 1. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 2. Khi nhúng nhiệt kế rượu vào nước nóng, mức rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì:
A. Ống nhiệt kế dài ra.
B. Ống nhiệt kế ngắn lại.
C. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.
D. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.
Câu 3. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây?
A. 20oC. B. 37oC. C. 40oC. D. 42oC.
Câu 4. Chuyển 30oC sang độ F.30oC ứng với bao nhiêu độ F dưới đây?
A. 30oF. B. 56oF. C. 66oF. D. 86oF.
Kết quả đo không thật chính xác vì đã bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình và ống thủy tinh chứa nước
Khong vì khi đó cả 2 cùng giãn ra như nhau nên vạch chất lỏng vẫn giữ nguyên tại một điểm dù nhiệt độ có tăng lên.
Không vì kết quả đo đó sẽ không chính xác