ngày THI ĐẤU OLM tối nay, ngày 28/04/2023 để so tài với học sinh toàn quốc!!!
Ôn tập kiểm tra học kì 2 hiệu quả, đạt thành tích cao!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tam giac ABC can tai A, phan giac cua goc B va C cat AC va AB lan luot o D va E. CM:a) tam giac AED can tai Ab) DE//BC
c) BE=ED=DC
a) có tam giác ABC cân tại A => AB=AC ( đ/nghĩa) và góc ABC= góc ACB ( t/c)
mà góc ABD = 1/2 góc ABC ( BD là p/giác của góc ABC)
góc ACE= 1/2 góc ACB(CE là p / giác góc ACB)
=> góc ABD= góc ACE
xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
góc A chung
AB=AC ( cmt)
góc ABD = góc ACE ( cmt)
=> tam giác ABD= tam giác ACE ( g-c-g)
=> AD=AE ( 2 cạnh t/ứng )
=> tam giác AED cân tại A ( định nghĩa)
b)có tam giác ABC cân tại A(gt)
=> góc ABC= (180độ - góc A ) : 2 (t/c) (1)
có tam giác AED cân tại A ( cmt)
=> góc AED = (180 độ - góc A) :2 (t/c)(2)
từ (1) và (2) => góc ABC= góc AED
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> DE// BC( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)
c) có DE//BC ( cmt)=> góc DEC= góc ECB(2 góc so le trong )
mà góc ECB=góc DCE( CE là p/giác góc ACB)
=> góc DEC= góc DCE
=> tam giác EDC cân tại D ( t/c)
=> ED=DC( đ/nghĩa) (1)
Có AB=AC( cmt)
mà AE=AD(cmt)=> AB-AE=AC-AD
=> BE= DC (2)
Từ (1) và (2) => BE=ED=DC
Cho tam giac ABC can tai A.Tia phan giac cua goc B va C cat AC va AB lan luot taiD va E.Chung minh rang:
a.Tam giac AED can tai A
b.DE//BC
c.BE=ED=DC
1 CHO TAM GIAC VUONG CAN ABC ( AB=AC ) .TIA PHAN GIAC CAC GOC B VA C CAT AC VA AB LAN LUOT TAI E VA D
a) CMR : BE=CD VA AD=AE
b) GOI I LA GIAO DIEM CUA BE VA CD . AI CAT BC O M .CMR CAC TAM GIAC AMB ,AMC LA TAM GIAC CAN
c) TU A VA D VE CAC DUONG THANG VUONG GOC VOI BE ,CAC DUONG NAY CAT BC LAN LUOT TAI K VA H . CMR KH=KC
Làm giúp tớ tí nhé !
a/ VÌ \(\Delta ABC\) cân tại A nên ^B=^C
Mà ^B1=^B2 ;^C1=^C2(VÌ BE và CD là tia phân giác của ^C,^B)
Do đó ^b1=^c1
xét \(\Delta\)ABE và\(\Delta\)ACD
AB=AC(tam giác cân)
^BAE=^CAD
^B1=^C1
\(\Rightarrow\Delta\)ABE=\(\Delta\)ACD
CHO tam giac ABC co goc A = 60 do .Cac tia phan giac cua B va C cat nhau tai O va cat AC ,AB lan luot tai D va E .Tia phan giac cua goc BOC cat tai BC tai F .CMR : a. OE=OD=OF . b. Tam giac DEF đêu
tu giac ABCD co cac goc doi bu nhau ,cac canh AD va BC keo dai ve phia A va B cat nhau tai e,cac canh ab va cd keo dai ve phia b va c cat nhau tai f.Phan giac cua goc ced cat FA,FD lan luot tai I va K .phan giac cua goc AFD cat EC,ED lan luot tai P va Q
a)chung minh tam giac FIA can ,tam giac EPQ can
b)chung minh EK vuong goc FQ
cho tam giac abc co ab> ac goi m la trung diem cua bc .Tu M ke duong thang vuong goc voi phan giac cua goc a cat tia phan giac tai H cat AB va AC lan luot tai E va F .CMR a,BE=CF;b,AE=AB+AC/2 VA BE=AB-AC/2
Cho tam giac ABC can tai A. Phan giac cua góc B va C cat AC va AB lan lượt tai D va E. Chung minh DE song song voi BC
học ta let chưa ku
minh moi hok lop 6
cho tam giac ABC vuong can tai A goi M, N lan luot la trung diem cua AB va AC ke NH vuong goc voi CM tai H ke HEvuong goc voi AB tai E chung minh tam giac ABH can va HM la phan giac cua goc BHE
cho tam giac ABC , cac tia phan giac cua goc B va C cat nhau tai O . E va D lan luot la hinh chieu cua diem O tren canh AB va AC . chung minh OD=OE
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
a) có tam giác ABC cân tại A => AB=AC ( đ/nghĩa) và góc ABC= góc ACB ( t/c)
mà góc ABD = 1/2 góc ABC ( BD là p/giác của góc ABC)
góc ACE= 1/2 góc ACB(CE là p / giác góc ACB)
=> góc ABD= góc ACE
xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
góc A chung
AB=AC ( cmt)
góc ABD = góc ACE ( cmt)
=> tam giác ABD= tam giác ACE ( g-c-g)
=> AD=AE ( 2 cạnh t/ứng )
=> tam giác AED cân tại A ( định nghĩa)
b)có tam giác ABC cân tại A(gt)
=> góc ABC= (180độ - góc A ) : 2 (t/c) (1)
có tam giác AED cân tại A ( cmt)
=> góc AED = (180 độ - góc A) :2 (t/c)(2)
từ (1) và (2) => góc ABC= góc AED
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> DE// BC( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)
c) có DE//BC ( cmt)=> góc DEC= góc ECB(2 góc so le trong )
mà góc ECB=góc DCE( CE là p/giác góc ACB)
=> góc DEC= góc DCE
=> tam giác EDC cân tại D ( t/c)
=> ED=DC( đ/nghĩa) (1)
Có AB=AC( cmt)
mà AE=AD(cmt)=> AB-AE=AC-AD
=> BE= DC (2)
Từ (1) và (2) => BE=ED=DC