Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu :
" Nhớ chân người bước qua đèo - Người đi rừng núi trông theo bóng người "
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp nhân hoá trên nhằm nhấn mạnh một tên riêng cụ thể hơn tên riêng ở đây là Bác Hồ
- Các từ ngữ in đâm được dùng đẻ chỉ Bác Hồ.
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ tôn kính đối với Bác.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị anh hùng cứu nước có công lao vô cùng to lớn đối với dân tộc ta. Bác đã mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do, lãnh đạo thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm oanh liệt nhất trong lịch sử nước nhà. Kháng chiến chống Pháp thành công với chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động hoàn cầu, miền Bắc giải phóng, Bác cùng Chính phủ và cán bộ, chiến sĩ chia tay với Việt Bắc để về xuôi. Để ghi lại tình cảm sâu nặng giữa đồng bào Việt Bắc với Chính phủ, bộ đội đặc biệt là tình cảm đối với Bác Hồ, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc. Đoạn thơ dưới đây nói về Bác Hồ, một vĩ nhân – người rất đỗi khiêm tốn và giản dị:
Mình về với Bác đường xuôi,Sáu câu thơ tiếp theo là bóng dáng, hình ảnh Bác in đậm trong tâm khảm sắt son, trung thành ấy.
Người dân chiến khu gọi Bác Hồ bằng cách gọi thành kính và thân mật: Ông Cụ. Nhớ Ông Cụ trước hết là nhớ đôi mắt sáng ngời, biểu lộ trí tuệ sắc sảo và lòng nhân ái bao la. Những năm tháng sống ở rừng, Bác gần gũi, hòa hợp với đồng bào các dân tộc từ cách nói, dáng đi đến lối ăn mặc dân dã: Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường. Nét đẹp tâm hồn và phẩm giá cao quý từ bên trong tỏa sáng ra bên ngoài làm cho hình ảnh Bác càng trở nên rạng ngời trong những tấm lòng thành kính yêu thương.
Không chỉ con người thương nhớ Bác mà cả thiên nhiên Việt Bắc cũng khắc ghi hình bóng Bác trên khắp các nẻo đường kháng chiến: Nhớ Người những sáng tinh sương,Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát, tâm trạng buồn, sâu lắng.
– Tác giả sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.
– Dùng nhiều các biện pháp nghệ thuật ẩn chứa bên trong như phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, lối chơi chữ, sử dụng các từ láy, sử dụng các từ đồng âm khác nghĩa,…rất hay.
– Dùng nghệ thuật đối: đối ý qua tâm trạng của chính tác giả: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.
– Đối thanh, lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa: cuốc cuốc= quốc= đất nước, gia gia= nước nhà.
=> Đây là bài thơ hay của tác giả Bà Huyện Thanh Quan thể hiện tâm sự buồn, hoài cảm, nỗi niềm vào bài thơ của chính nhà thơ, được tác giả thể hiện qua nhiều biện pháp nghệ thuật, sử dụng từ ngữ một cách tài tình và tinh tế. Các em học sinh hãy đọc thật kĩ nhiều lần để hiểu hơn giá trị của việc sử dụng nghệ thuật và tâm sự sâu kín của chính nhà thơ.
Tác phẩm Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan thể hiên được tâm trạng cô đơn, nỗi hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang còn cho thấy sự yêu mến non sông, đất nước của nữ thi sĩ.
Cảnh vật đèo Ngang trong buổi chiều tà đã được tác giả mô tả vô cùng hoang sơ, tiêu điều cũng đã thể hiện được nỗi buồn cô đơn, nỗi sầu nhân thế của nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan.
Về nội dung của bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan:
+ Thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật của Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang là một bài thơ xuất sắc, thể hiện tài năng và tấm lòng yêu mến non sông, đất nước của nữ sĩ.
+ Khung cảnh đèo ngang trong buổi chiều tà hùng vĩ nưng hoang sơ, buồn, tiêu điều, xơ xác đã thể hiện được nỗi buồn cô đơn, sâu thẳm mang nặng nỗi sầu nhân thế mà không thể chia sẻ cùng ai của nhà thơ Bà Huyện Than Quan.
Về nghệ thuật :
+ Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình
+ Sáng tạo trong việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật khác như: phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, chơi chữ, tương phản, từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm
+ Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả: đối ý qua tâm trạng: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.Khắc họa đậm nét tâm trạng nhớ, thương
Đối thanh qua lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa tài tình: cuốc cuốc= quốc= nước; gia gia= nước nhà.
+ Thể thơ đường luật được sử dụng đầy điêu luyện
Tháng Mười 17, 2018Tham khảo:
+ Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ:
- Điệp từ “ nhớ ”
- Nhân hoá “ suối reo ”
- Hoán dụ “ chân Người ” ( Người ý chỉ Bác Hồ )
- Ẩn dụ, nhân hoá “ Rừng núi trông theo ” ( đồng bào Việt Bắc trông theo Bác )
+ Tác dụng: Nhấn mạnh tấm lòng nhớ thương, kính yêu lãnh tụ của đồng bào Việt Bắc khi Đảng, Bác về Hà Nội.
Tham khảo!
+ Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ:
- Điện từ “nhớ”
- Nhân hoá “suối reo”
- Hoán dụ “chân Ngƣời” (Ngƣời chỉ Bác Hồ)
- Ẩn dụ, nhân hoá “Rừng núi trông theo” (đồng bào Việt Bắc trông theo Bác)
+ Tác dụng: Nhấn mạnh tấm lòng nhớ thƣơng, kính yêu lãnh tụ của đồng bào Việt Bắc khi Đảng,
Bác về Hà Nội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị anh hùng cứu nước có công lao vô cùng to lớn đối với dân tộc ta. Bác đã mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do, lãnh đạo thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm oanh liệt nhất trong lịch sử nước nhà. Kháng chiến chống Pháp thành công với chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động hoàn cầu, miền Bắc giải phóng, Bác cùng Chính phủ và cán bộ, chiến sĩ chia tay với Việt Bắc để về xuôi. Để ghi lại tình cảm sâu nặng giữa đồng bào Việt Bắc với Chính phủ, bộ đội đặc biệt là tình cảm đối với Bác Hồ, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc. Đoạn thơ dưới đây nói về Bác Hồ, một vĩ nhân – người rất đỗi khiêm tốn và giản dị:
Mình về với Bác đường xuôi,Sáu câu thơ tiếp theo là bóng dáng, hình ảnh Bác in đậm trong tâm khảm sắt son, trung thành ấy.
Người dân chiến khu gọi Bác Hồ bằng cách gọi thành kính và thân mật: Ông Cụ. Nhớ Ông Cụ trước hết là nhớ đôi mắt sáng ngời, biểu lộ trí tuệ sắc sảo và lòng nhân ái bao la. Những năm tháng sống ở rừng, Bác gần gũi, hòa hợp với đồng bào các dân tộc từ cách nói, dáng đi đến lối ăn mặc dân dã: Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường. Nét đẹp tâm hồn và phẩm giá cao quý từ bên trong tỏa sáng ra bên ngoài làm cho hình ảnh Bác càng trở nên rạng ngời trong những tấm lòng thành kính yêu thương.