Hai hợp chất A và B đều được tạo nên bởi 2 nguyên tố là C và O. Biết:
-Hợp chất A có:42,6%C và 57,4%O về khối lượng.
-Hợp chất B có:27,3%C và 72,7%O về khối lượng.
a. Tìm tỉ lệ tối giản của số nguyên tử C và số nguyên tử O trong phân tử hợp chất A và B
b.Nếu phân tử hợp chất A và B đều có một nguyên tử C thì phân tử khối của A và B sẽ là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình trình bày ko đc tốt cho lắm nhé (nt:nguyên tử)
a. Trong hợp chất A :
số ntử của C = 42,6 * PTK(A) / 16 *100
số nguyên tử O = 57,4* PTK(A) / 16*100
từ đó suy ra số nt C/số nt O = 1
cậu làm tương tư trong hợp chất B nhé kết quả là số ntC/số nt O =2
b. PTK(A) là12+16=28đv C
PTK (B) là 12+16*2=44đvC
chỗ 8,664m=4,448n
<=> \(\frac{m}{n}=\frac{4,448}{8,664}=\frac{1}{2}\)
=> tỉ lệ tối giản là 1:2
chỗ kia mình làm nhầm nha
gọi công thức hợp chất A là CxOy
%C=\(\frac{12x}{12x+16y}.100=45,6\)<=> 6,888x=6,816y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{1}{1}\)
=> tỉ lệ tối giản của A là 1:1
tương tự công thức của B : CmOn
%C=\(\frac{12m}{12m+16n}.100=27,8\)
<=> 8,664m=4,448n
<=> \(\frac{m}{n}=\frac{8,664}{4,448}=\frac{2}{1}\)
tỉ lệ tối giản của B là 2:1
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Gọi công thức A là CxOy
Ta có \(\frac{12x}{12x+16y}=42,6\%\)
\(\rightarrow12x=\left(12x+16y\right).42,6\%\)
\(\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{1}\)
\(\rightarrow x=y=1\)
Nên A là CO
Gọi công thức B là CxOy
Ta có \(\frac{12x}{12x+16y}=27,8\%\)
\(\rightarrow12x=\left(12x+16y\right).27,8\%\)
\(\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
Nên B là CO2
a)
- Gọi A là CxOy: %O=100%-42,6%=57,4%
Ta có: x:y=\(\dfrac{42,6}{12}:\dfrac{57,4}{16}=3,55:3,5875\approx1:1\)
- Gọi B là CaOb: %O=100%-27,3%=72,7%
Ta có: x:y=\(\dfrac{27,3}{12}:\dfrac{72,7}{16}=2,275:4,54375\approx1:2\)
b)
-Nếu A chỉ có 1C thì công thức A là CO\(\rightarrow M_{CO}=12+16=28\left(đvC\right)\)
-Nếu B có 1C thì công thức B là CO2\(\rightarrow M_{CO_2}=12+16.2=44\left(đvC\right)\)
- H/c A:
CTHH: XxOy (x, y ∈ N*)
Theo quy tắc hoá trị: x.V = y.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
CTHH: X2O5
=> 2X + 16.5 = 108
=> X = 14 (đvC)
=> X là Photpho (P)
CTHH: P2O5
- H/c B:
CTHH: PxOy
\(M_{P_xO_y}=3,44.32=110\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
-> mO2 = 43,64% . 110 = 48 (g)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
-> xP + 3.16 = 110
-> x = 2
CTHH: P2O3
Gọi CTHH A, B lần lượt là: CxOy và CmOn
Ở h/c A: 12x/ 16y = 42,6/57,4
=> x: y= 1: 1
Vậy CTHH của A là: CO
=> PTK A = 28
Ở h/c B : 12m/ 16n = 27,3/72,7
=> m: n= 1: 2
Vậy CTHH B là: CO2
=> PTK B = 44