Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D sao cho AD= AC và trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE= AB. Chứng minh BCDE là hình thang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( Hình tự vẽ nha )
Ta có : AB = AE ( gt )
AD = AC ( gt )
Do đó : AB + AD = AC + AE
=> BD = EC
=> Tứ giác BDEC là hình thang ( vì trong hình thang có hai đường chéo bàng nhau )
hai tam giác EAD = BAC ( c - g -c)
=> góc DEA = CBA
tam giác EAB đông dạng CAD (c - g - c)
=> goc AEB = ACD
=> EB // CD
lại có BED = BEA + AED
góc EBC = EBA + ABC
mà góc BEA = EBA ( tam giác BAE cân taịA)
AED = ABC (cmt)
=> BCDE la hinh thang can
Xét tứ giác BCDE có
A là trung điểm của EC
A là trung điểm của BD
Do đó: BCDE là hình bình hành
mà \(\widehat{EDC}=90^0\)
nên BCDE là hình chữ nhật
Xét tứ giác BCDE có
A là trung điểm của BD
A là trung điểm của CE
Do đó: BCDE là hình bình hành
Đề bài bị sai
Đề đúng: Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng BE; AD; AC; AB.
Bài giải:
a) \(\Delta\)ABC đều
=> ^BAC = 60 độ
mà ^ EAD = ^BAC ( đối đỉnh)
=> ^EAD = 60 độ
Xét \(\Delta\) EAD có ^EAD = 60 độ và AE = AD
=> \(\Delta\)EAD đều
=> ^EDA = ^ABC (= 60 độ ) mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> ED//BC (1)
Xét \(\Delta\) EAB và \(\Delta\)DAC có:
AE = AD ;
^ EAB = ^DAC ( đối đỉnh)
AB = AC
=> \(\Delta\)EAB = \(\Delta\)DAC
=> ^BEA = ^CDA
mà ^ AED = ^ ADE ( \(\Delta\)AED đều )
=> ^ BEA + ^AED = ^CDA + ^DAC
=> ^BED = ^CDA (2)
Từ (1) ; (2) => Tứ giác BEDC là hình thang cân.
b) ED // BC ( theo 1)
=> \(\frac{AE}{AC}=\frac{AD}{AB}=\frac{2AN}{2AQ}=\frac{AN}{AQ}\)
=> \(\frac{AE}{AC}=\frac{AN}{AQ}\)
=> EN//CQ
=> CNEQ là hình thang.
Hình:
Giải:
Ta có:
\(AB+AD=AC+AE\) (Vì \(AB=AE;AC=AD\))
\(\Leftrightarrow BD=CE\)
=> Tứ giác BCDE là hình thang (vì trong hình thang hai đường chéo bằng nhau)
Vậy tứ giác BCDE là hình thang (đpcm)