một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử Oxi và nặng hơn khí hidro 31 lần. Xác định X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5 :
$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito
Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)
Câu 6 :
$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$
$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh
Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$
Câu 5:
Gọi CTHH là: XH3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)
=> NTKX = 14(đvC)
=> X là nitơ (N)
Vậy CTHH là NH3
Câu 6:
Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)
=> NYKY = 32(đvC)
=> Y là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của A là SO3
a) PTK của khí oxi = 2 . 16 = 32 đvC
PTK của hợp chất A = 2 . 32 = 64 đvC
b) Công thức dạng chung là XO2
X + 2 . 16 = 64
X + 32 = 64
=> X = 32
Vậy X là nguyên tố lưu quỳnh (S)
Đánh giá cho mình nha:)
Gọi CTHH là \(X_2O_3\)
M \(X_2O_3\) =5. M O2 = 5.16.2=160 đvc
mà M \(X_2O_3\) = \(2.M_X+16.3=160=>X=56đvc\)
Vậy X là kim loại sắt (Fe)
a) PTK = 31*2 = 62 (đvC)
(PTK của H2 bằng 2)
b) Gọi công thức của hợp chất là M2O
Ta có: 2M + 16 = 62 => M = 23 (đvC)
Vậy nguyên tố M là Natri. Ký hiệu hóa học: Na.
gọi CTHH là X2O
ta có PTK: X2O=31.2=62g/mol
ta có 2X+O=62
=>2X=62-16=46
=>X=23
=> X là Natri (Na)