Cho 2 chất có CTHH là A2S vaf B2O3 . Xác định CTHH của hợp chất tạo bởi A và B.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:
a) K ( I ) : K2S
b) Hg ( II ) HgS
c) Al ( III ) Al2S3
d) Fe ( II ) FeS
\(Đặt:CTTQ:Cu_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ \%m_{Cu}=80\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{64x}{64x+16y}=80\%\\ \Leftrightarrow320x=256x+64y\\ \Leftrightarrow64x=64y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{64}{64}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CTHH:CuO\)
Tương tự em làm cho 2 ý dưới sẽ ra NaCl và CuSO4
- ta có công thức A2S
mà S có hóa trị II
=> A có hóa trị là IV (có 2 nguyên tử S)
- ta có công thức B2O3
O có hóa trị II
=> hóa trị B là 2.3:2=3
=> hóa trị B là III
=> công thức tạo bởi A và B là A3B4
XH4 => X có hóa trị IV
=> hợp chất A tạo bởi X và O có dạng XO2
22g khí A có thể tích bằng 14g khí nito ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất
=> Số mol 22 gam khí A = số mol 14 gam khí Nito
=> nA = \(\dfrac{14}{28}\)= 0,5 mol
<=> MA = \(\dfrac{22}{0,5}\)= 44(g/mol)
mà MA = MX + 2MO = Mx + 32 = 44 => Mx = 12 (g/mol)
=> X là cacbon (C)
Vậy CTHH của A là CO2
- A2S
Gọi a là hóa trị của A ta có :
\(a.2=1.II\)
\(\Rightarrow a=I\)
Vậy A hóa trị I (1)
- B2O3
Gọi b là hóa trị của B ta có:
\(b.2=3.II\)
\(\Rightarrow b=III\)
Vậy B hoa trị III (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất tạo bởi A và B là A3B