K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

bài 1: gọi công thức oxit: AO

PTHH: AO+2HCl=>ACl2+H2

           \(\frac{8}{A+16}\):        \(\frac{13}{A+35,5.2}\)

ta có pt: \(\frac{8}{A+16}=\frac{13}{A+71}\)<=>71A+71.8=13A+16.13

=> A

4 tháng 8 2016

Thank nhé

24 tháng 6 2016

3)  đầu tiên bạn viết PTHH đi:Na2CO3 + 2HCL - 2NaCl + H2O + Co2

nNa2CO3=1.886mol

nHCL=3.287mol

chú ý nha số ko dc chẳng nên mình lấy đến phần nghìn nhé!

Bạn suy ra dc số Na2CO3 dư, tính theo số mol HCl

mNaCL=192.2895g

m Na2Co3 (dư)=25.705g

khối lượng dd:200+120=320g

C% củ từng chất:Na2Co3=8%

                         NaCl=60%

24 tháng 6 2016

Gọi côg thức hoá học của oxit Kim loại hoá trị 3 là X2O3 

X2O3 + 3H2SO4 -----------> X2(SO4)3 + 3H2O 

Khối lượng dd X2(SO4)3 sau PƯ là 
m(dd)X2(SO4)3 = 10,2 + 331,8 = 342 (g) 
Khối lượng chất tan X2(SO4)3 sau PƯ là 
m(ct>X2(SO4)3 = 342 . 10 : 100 = 34,2 (g) 
Theo pt PƯ : nX2O3 = nX2(SO4)3 
=> 10,2 trên (2Mx+48) = 34,2 trên (2Mx + 288) 
=> 34,2 .( 2Mx + 48 ) = 10,2 .(2Mx +288) 
=> 68,4Mx + 1641,6 = 20,4Mx + 2937,6 
=> 48Mx = 1296 
=> Mx = 27 
Do đó kim loại X là Al 
Côg thức hoá học của oxit kim loại là Al2O3 

b, Số mol của Al2O3 là 
nAl2O3 = 10,2 : 102 = 0,1 (mol) 
Theo pt PƯ nAl2O3 = 3nH2SO4 
=>nH2SO4 = 0,3 (mol) 
Khối lượng của H2SO4 
mH2SO4 = 0,3 . 98 = 29,4 (g) 
Phần trăm dung dịch của axit H2SO4 
C%(dd)H2SO4 = 29,4 : 331,8 .100% ~ 8.87% 

16 tháng 3 2022

điều kiện là HCl loãng dư nhá

17 tháng 3 2022

chứ chả nhẽ nó đặc r pứ kiểu gì tr:)?

23 tháng 8 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.1}{n}........................0.05\)

\(M_A=\dfrac{3.9}{\dfrac{0.1}{n}}=39n\)

Với : \(n=1\rightarrow A=39\)

\(A:K\)

\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)

\(m_{ddX}=3.9+46.2-0.05\cdot2=50\left(g\right)\)

\(C\%_{KOH}=\dfrac{5.6}{50}\cdot100\%=11.2\%\)

\(b.\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(0.1....................0.2\)

\(m_{KOH}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)

\(m_{dd_X}=\dfrac{11.2}{28\%\%}=40\left(g\right)\)

16 tháng 3 2022

a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Mol:    0,2                               0,2

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

 

16 tháng 3 2022

Cau b nữa bn

15 tháng 11 2016

BO TAY

 

3 tháng 8 2021

a) Gọi kim loại cần tìm là R

\(R+2HCl\rightarrow RCl+H_2\)

Ta có : \(n_R=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

=>\(M_R=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)

Vậy kim loại cần tìm là Zn

b)\(n_{HCl}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

 \(m_{HCl}=0,25.36,5=9,125\left(g\right)\)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{9,125}{18,25\%}=50\left(g\right)\)

c) \(CM=\dfrac{10.D.C\%}{M}=\dfrac{10.1,2.18,25}{36,5}=6M\)

3 tháng 8 2021

d.tìm nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dd muối sau pứng?(coi thể tích dd k thay đổi đáng kể)

\(m_{ddsaupu}=16,25+50-0,25.2=65,75\left(g\right)\)

\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,25.136}{65,75}.100=51,71\%\)

\(V_{dd}=\dfrac{0,25}{6}=\dfrac{1}{24}\left(l\right)\)

=> \(CM_{ZnCl_2}=\dfrac{0,25}{\dfrac{1}{24}}=6M\)