1 Một hợp chất A tạo thành từ các ion X+ và Y2-. Trong ion X+ có 5 hạt nhân của hai nguyên tố và có 10 eletron. Trong ion Y2- có 4 hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kỳ và đứng cách nhau một ô trong bảng tuần hoàn. Tổng số eletron trong Y2- là 32. Hãy xác định các nguyên tố trong hợp chất A và lập công thức hóa học của A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận thấy hợp chất A có dạng X2Y.
Dễ nhận thấy X+ trong tất cả các đáp án là NH4+ hoặc lập luận như sau:
• Với ion X+ chứa 5 hạt nhân của 2 nguyên tố → X có dạng AaBb+ với a+ b = 5
Trong X+ có 10 electron → Ztb =
10
+
1
5
= 2,2 → trong X chắc chắn chứa H → X có dạng HaBb
Với a = 1, b= 4 → ZB =
11
-
1
4
= 2,5 loại
Với a = 2, b= 3 → ZB =
11
-
2
3
= 3 ( loại do B(Z= 3) không tạo được liên kết ion với H)
Với a = 3, b= 2 → ZB =
11
-
3
2
= 4 ( Loại do không tồn tại ion C2H3+)
Với a= 4, b= 1 → ZB =
11
-
4
1
= 7 (N) → X là NH4+ ( thỏa mãn)
•Trong ion Y2- có bốn hạt nhân → Y có dạng CcDd với c + d= 4 ( Loại C, D)
Trong ion Y2- có bốn hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kì và đứng cách một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. → ZD = ZC + 2
Với c=1, d= 3 → ZC + 3. (ZC +2) = 30 → ZC = 6 ( C) → ZD = 8(O). Vậy Y2- có công thức CO32-.
Với c= 2,d= 2 → 2ZC + 2. (ZC +2) = 30 → ZC = 6,5 ( loại)
Với c= 3, d= 1→ 3ZC + (ZC +2) = 30 → ZC = 7 (N), ZD = 9 (F) → loại do không tạo được ion N3F2-.
Công thức của A là (NH4)2CO3.
Đáp án A.
Đáp án D
Y 2- có 32 electron nên tổng số hạt proton trong 4 hạt nhân nguyên tử của Y2- là 30 → số roton trung bình của A, B là 30/4 = 7,5 → A, B thuộc chu kì 2.
Hai nguyên tố cách nhau 1 ô trong bảng tuần hoàn → pB = pA +2
Gọi số nguyên tử của A trong Y2- là x → số nguyên tử B trong Y2- là 4-x
Tổng số hạt proton trong 4 hạt nhân nguyên tử của Y2- là 30 → pA.x + (4-x). ( pA +2) = 30
Với x= 1 → pA = 6 ( C) → pB = 8 ( O)
Với x =2 → pA = 6,5 (loại)
Với x = 3 → → pA = 7 ( N) → pB = 9 ( F) → không có ion N3F2- ( loại)
Công thức của Y2- là CO32- → A sai
Cấu hình của A là 1s22s22p2 → có 4 electron hóa trị → B sai
Cấu hình của B là 1s22s22p4 → có 8 protom và B thuộc chu kì 2 → C sai, D đúng.
D
Xét ion X + : có 5 nguyên tử, tổng số proton là 11. Vậy số proton trung bình là 2,2.
=> Có 1 nguyên tử có số proton nhỏ hoặc bằng 2 và tạo thành hợp chất. Vậy nguyên tử đó là H
Số electron trung bình của các nguyên tử trong Y 2 - là 9,6
=> Có 1 nguyên tử có số electron nhỏ hơn 9,6
=> Nguyên tử của nguyên tố thuộc chu kì 2.
=> Nguyên tử của nguyên tố còn lại thuộc chu kì 3.
Nếu 2 nguyên tố cùng thuộc một nhóm A thì sẽ hơn kém nhau 8 electron
Đáp án D
Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X- Hợp chất Y là MX
Theo giả thiết ta có:
=> M là Kali và X là Cl
K có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1
=> K thuộc chu kì 4; nhóm IA
Cl có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5
=> Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA
Đáp án D
Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-
⇒ Hợp chất Y là MX
Theo giả thiết ta có:
⇒ M là Kali và X là Cl
K có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1
⇒ K thuộc chu kì 4; nhóm IA
Cl có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5
⇒ Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA
a) Có p+n+e = 40
=> 2p + n = 40
Mà n - p = 1
=> p=e=13; n = 14
A= 13+14 = 27
Điện tích hạt nhân là 13+
b)
Cấu hình: 1s22s22p63s23p1
=> X nhường 3e để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm, tạo ra ion dương
X0 --> X3+ + 3e
Xác định X+
X+ có 10 electron nên tổng proton trong 5 hạt nhân là 11
Z = 2,2. Vậy có 1 nguyên tử là H
Gọi nguyên tử thứ hai trong X+ là R, công thức X+ có thể là;
RH4+ : ZR + 4 = 11 → ZR = 7 (N) ; X+: NH4+ (nhận)
R2H3+ : 2ZR + 3 = 11 ZR = 4 loại : R3H2+ : 3ZR + 2 = 11 ZR = 3 loại
Xác định Y2-
Y2- có 32 eletron nên tổng số hạt proton trong 4 nguyên tử là 30.
= 7,5 2 nguyên tử trong Y2- đều thuộc cùng chu kỳ 2.
Gọi 2 nguyên tử là A, B: ZB = ZA +2
Công thức Y2- có thể là
AB32- : ZA + 3ZB = 30
ZB= ZA +2 ZA= 6 (C); ZB = 8 (O)
A2B22- : 2ZA+ 2ZB = 30
ZB = ZA + 2 ZA= 6,5; ZB = 8,5 loại
A3B2- : 3ZA + ZB = 30
ZB = ZA + 2 ZA = 7; ZB = 9 loại
Hợp chất A có công thức (NH4)2CO3
Ta có trong X+ nhé
Có 2 nguyên tố là a và b
Vì có 5 hạt nhân tức là có 5 nguyên tử mà chỉ có 10 e -> Chắc chắn phải có Hidro ( chứ nếu sang tới B là có tới 3 e rồi!)
Biện luận về số nguyên tử hidro và số e của nguyên tố còn lại (ntcl)<--- lưu ý là ion X+ có 10 -> tổng 2 nguyên tố có đến 11 e
Số Hidro : 1------2------3-----4
Số ntcl : 4------3------2-----1
Số e của ntcl:2.5----3------4-----7
Ta thấy chỉ có giá trị 4-1-7 là phù hợp bởi vì 2,5 lẻ bị loại, 3,4 là các nguyên tố kim loại ko tạo ion với Hiđro
Tra bảng tuần hoàn ta có số hiệu 7 là nguyên tố Nitơ. -> X+ là NH4+
Tổng số e trong Y 2- là 32 <=> tổng số e của 4 nguyên tố tạo nên Y2- là 30
Gọi số e của nguyên tố thứ nhất là a thì̀ số e của nguyên tố thứ 2 là a+2
lại gọi thêm số nguyên tử của 2 nguyên tố lần lượt là x,y thì ta có
x+y=4
xa + y(a+2) = 30 <=> xa + ya =28 - 2y <=> (x+y)a= 28 - 2y <=> 4a = 28 - 2y
biện luận
y-----1---------2---------3
a----6.5-----6.25------6
tới đây dừng vì y<4 ta thấy có 1 nguyên tố có 1 nguyên tử mang số hiệu 6 (oxi) -> nguyên tố còn lại mang số hiệu 8 (cacbon) và có 3 nguyên tử -> Y2- là CO3(2-)
-> A chính là ..... (NH4)2CO3