K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2021

\(CT:Fe_2\left(SO_4\right)_x\)

\(\%Fe=\dfrac{56.2}{56\cdot2+96x}\cdot100\%=28\%\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(CT:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

\(M_A=56\cdot2+96\cdot3=400\left(đvc\right)\)

Khối lượng của 5 phân tử Fe2(SO4)3 là : 

\(5\cdot400\cdot0.166\cdot10^{-23}=332\cdot10^{-23}\left(g\right)\)

31 tháng 7 2021

a)

Gọi CTHH là $Fe_2(SO_4)_n$

Ta có :

$\%Fe = \dfrac{56.2}{56.2 + 96n}.100\% = 28\%$

$\Rightarrow n = 3$

Vậy CTHH là $Fe_2(SO_4)_3$

b)

$PTK = 56.2 + 96.3 = 400(đvC)$

c)

$5M_A = 400.5 = 2000(đvC)$
$m_A = 0,166.10^{-23}.2000 = 3,32.10^{-21}(gam)$

17 tháng 11 2021

Gọi CTHH là Z2O5

% O = 16.5 / ( MZ.2+16.5)= 56,34% 

<=> MZ ∼ 31 đvc 

=> Z là photpho (P) 

=> CTHH là P2O5

M P2O5 = 31.2+16.5=142 đvc

8 tháng 7 2021

Gọi x là hóa trị của R

Công thức dạng chung: R2( SO4)x

%R= 28%

=>\(\dfrac{2R}{2R+96x}.100\%=28\%\)

=> \(\dfrac{R}{R+48x}.50\%=14\%\)

=> 50R= 14( R + 48x)

50R = 14R + 14.48x

=> 36R= 672x

=. R= \(\dfrac{672}{36}=\dfrac{56}{3}x\)

Nếu x=1=> R= \(\dfrac{56}{3}\)

       x=2 => R= \(\dfrac{112}{3}\)

       x=3 => R= 56

Vậy x =3 

R= 56( Fe )

CTHH: Fe2( SO4)x

12 tháng 1 2023

khối lượng phân tử gấp 12,25 cái gì vậy bn?

12 tháng 1 2023

mk cx k bt nx trong cái đề của mk nó ghi v á

 

7 tháng 2 2022

undefined

7 tháng 2 2022

đi ngủ đây , pp

8 tháng 10 2020

 Hợp chất tạo nên bởi 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nguyên tử O.

Do vậy hợp chất có dạng: YO2YO2

MYO2=Y+16.2=Y+32MYO2=Y+16.2=Y+32

→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)

Vậy Y là S (lưu huỳnh).

Suy ra : 

MSO2=32+16.2=64(u)=MCuMSO2=32+16.2=64(u)=MCu

Phân tử chất này nặng bằng nguyên tử Cu.

9 tháng 7 2021

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

23 tháng 12 2021

Câu 1:

\(CTHH_A:T_2O_3\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{16.3}{47\%}=102(g/mol)\\ \Rightarrow M_T=\dfrac{102-3.16}{2}=27(g/mol)\\ \Rightarrow T(nhôm,Al)\\ \Rightarrow CTHH_A:Al_2O_3\)

Câu 2:

\(\%_H=100\%-82,35\%=17,65\%\\ CTHH_A:XH_3\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{3}{17,65\%}=17(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=17-3=14(g/mol)\\ \Rightarrow X(natri,Na)\\ \Rightarrow CTHH_A:NH_3\)

22 tháng 11 2016

Gọi CTHH của hợp chất là TxOy

Theo quy tắc hóa trị ta có :

III.x=II.y \(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

Vậy CTHH của hợp chất là T2O3

Ta có : T chiếm 53% nên O chiếm 47%

Ta lại có:

\(x:y=\frac{\text{%T}}{M_T}:\frac{\%O}{M_O}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}=\frac{53}{M_T}.\frac{16}{47}\)

\(\Rightarrow M_T=\frac{3.53.16}{2.47}\approx27\)

Vậy T là nhôm. KHHH : Al

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất là Al2O3

Phân tử khối của Al2O3 = 27.2+16.3 = 102(đvC)

23 tháng 11 2016

bạn gộp cả phần a với phần b à

 

28 tháng 12 2021

B. Fe2O3