Cho tam giác MNP, F là điểm chính giữa cạnh NP. E là điểm chính giữa cạnh MN. Hai đoạn MF và PE cắt nhau tại I. Hãy tính diện tích tam giác IMN ? Biết SMNP = 180 cm2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nối NI, ta có:
1. - SPME = SPNE (Vì có cùng chiều cao hạ từ P xuống MN, đáy EM = EN)
- SIME = SINE (vì có cùng chiều cao hạ từ xuống MN, đáy EM = EN)
- Do đó SIMP = SINP (Hiệu hai diện tích bằng nhau)
2. SMNE = SPMF (Vì có cùng chiều cao hạ từ M xuống NP, đáy FN = FP mà SINF = SIFP (vì có cùng chiều cao hạ từ I xuống NP, đáy FN = FP)
Do đó SIMN = SIMP (Giải thích như trên).
Kết hợp (1) và (2) ta có :
SIMP = SINP = SIMN = SABC : 3 = 1/3 SABC = 180 : 3 = 60 (cm2)
Ta có :
Diện tích tam giác IMN là : 180 : 3 = 60 ( cm2)
Đ/S : 60 cm2
Ko chắc lắm
giải hộ mk đi mk k đúng hết cho mk cần trc 3 h chiều nay nha
Có lẽ là MF và PE cắt nhau tại I.
Như vậy I chính là trọng tâm của MNP.
NI cắt MP tại K vì I là trọng tâm nên ta có KI = NK/3.
=> S∆KPI=S∆KPN/3 (vì chung đường cao từ P xuống NK mà cạnh đáy KI=NK/3)
Tương tự S∆KMI=S∆KMN/3 => S∆KPI +S∆KMI = S∆KPN/3 +S∆KMN/3 = (S∆KPN+S∆KMN)/3 = S∆MNP / 3 = 180/3=60 (cm2)
tích mik nha online bgds
MF và PE cắt nhau tại I.
Như vậy I chính là trọng tâm của MNP.
NI cắt MP tại K vì I là trọng tâm nên ta có KI = NK/3.
=> S∆KPI=S∆KPN/3 (vì chung đường cao từ P xuống NK mà cạnh đáy KI=NK/3)
Tương tự S∆KMI=S∆KMN/3 => S∆KPI +S∆KMI = S∆KPN/3 +S∆KMN/3 = (S∆KPN+S∆KMN)/3 = S∆MNP / 3 = 180/3=60 (cm2)
Mình không chắc đúng đâu
mk còn chẳng bít lm, nói đúng hơn là chưa động tay động chân