K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tìm giải ngĩa và phân tích cái hay của việc sử dụng thành ngữ trong các trường hợp sau:a                                    thân em vừa trắng lại vừa tròn                                      bảy nổi ba chìm với nước non.b anh thương em nên đào giúp em cái ngách, phòng khi tốt tắt đèn dứa nào bắt nạt thì chạy sang anh.c các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới.d lí thông nghĩ bụng:"người...
Đọc tiếp

tìm giải ngĩa và phân tích cái hay của việc sử dụng thành ngữ trong các trường hợp sau:

a                                    thân em vừa trắng lại vừa tròn 

                                     bảy nổi ba chìm với nước non.

b anh thương em nên đào giúp em cái ngách, phòng khi tốt tắt đèn dứa nào bắt nạt thì chạy sang anh.

c các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới.

d lí thông nghĩ bụng:"người này khỏe như voi. nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu".

e sớm mồ hội công cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người chăm sóc , thạch sanh cảm động.

f                                  chốc đà mười mấy năm trời

                               còn ra khi đã da mồi tóc sương

giúp mình vs mình hứa se tich cho hihimình đang cần gấp chiều nay nộp zồi....

1
27 tháng 7 2016

a)Bài thơ Bánh trôi nước của nữ sĩ Hồ Xuân Hương vừa có tính chất tả thực, vừa có ý nghĩa tượng trưng. Bài thơ không dừng lại ở việc miêu tả chiếc bánh trôi nước, mà còn mang một ý nghĩa sâu xa khác. Đối tượng mà ý nghĩa tượng trưng nhắm đến chính là người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Hồ Xuân Hương muôn mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước để nói lên thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến và ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Mở đầu bài thơ, tác giả sử dụng hai từ thân em. Đây là từ ngữ xuất hiện nhiều trong ca dao, dân ca nói về thân phận của người phụ nữ thời đó. Câu thơ trong bài thơ cho ta cảm giác như một câu ca dao: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Trắng và tròn là hình ảnh của chiếc bánh trôi nước, đồng thời là biểu trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ, đó là vẻ đẹp của hình thức bên ngoài. Tuy nhiên người phụ nữ đẹp trong xã hội thường có số phận hẩm hiu, cuộc đời không được hạnh phúc như mong muốn: Bảy nổi ha chìm với nước non

8 tháng 11 2016

Phân tích cái hay của việc sử dụng các thành ngữ trong 2 câu dưới đây:

" Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non "

=> Thành ngữ trong câu này diễn tả sự chìm nổi, bấp bênh của một sự vật. Qua câu thành ngữ quen thuộc của dân gian, tác giả Hồ Xuân Hương đã làm rõ được cuộc đời, số phận chìm nổi, bấp bênh, luôn phải đối mặt với sóng gió của cuộc đời, bị ách trị của người phụ nữ -> một cuộc đời đau khổ, đầy gian nan -> thể hiện sự đồng cảm, cảm thông với số phận của họ. Nhờ 2 câu thành ngữ này đã chứng tỏ được nữ sĩ HXH là 1 nhà thơ đỉnh cao của nền văn học trung đại Việt Nam

10 tháng 11 2016

Phân tích cái hay của việc sử dụng các thành ngữ trong câu dưới đây:

" Anh ta đã nghĩ thương em như thế này thì hay là anh đào giúp em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang... "

=> Thành ngữ '' Tắt lửa tối đèn '' cũng là 1 thành ngữ quen thuộc của dân gian truyền lại. Ý nghĩa của câu này là khi ánh lửa cũng phải tắt, khi ánh đèn cũng chập chờn rồi tắt hẳn vào màn đêm -> diễn tả được sự tối tăm, lạnh lẽo trong hang của Dế Choắt -> t/ giả thể hiện sự đồng cảm, thương cho chiếc hang bóng tối, không ánh lửa ánh đèn xung quanh của chú Dế Choắt yếu ớt, đáng thương. Qua đó, ta thấy nghệ thuật sử dụng thành ngữ rất nhiều trong dân gian ngày xưa.

8 tháng 1 2022

Thành ngữ là: bảy nổi ba chìm với nước non

Giải thích: Câu thành ngữ trên chỉ số phận lận đận, mong manh của phụ nữ trong xã hội phong kiến

27 tháng 7 2016

Bài thơ Bánh trôi nước của nữ sĩ Hồ Xuân Hương vừa có tính chất tả thực, vừa có ý nghĩa tượng trưng. Bài thơ không dừng lại ở việc miêu tả chiếc bánh trôi nước, mà còn mang một ý nghĩa sâu xa khác. Đối tượng mà ý nghĩa tượng trưng nhắm đến chính là người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Hồ Xuân Hương muôn mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước để nói lên thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến và ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Mở đầu bài thơ, tác giả sử dụng hai từ thân em. Đây là từ ngữ xuất hiện nhiều trong ca dao, dân ca nói về thân phận của người phụ nữ thời đó. Câu thơ trong bài thơ cho ta cảm giác như một câu ca dao: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Trắng và tròn là hình ảnh của chiếc bánh trôi nước, đồng thời là biểu trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ, đó là vẻ đẹp của hình thức bên ngoài. Tuy nhiên người phụ nữ đẹp trong xã hội thường có số phận hẩm hiu, cuộc đời không được hạnh phúc như mong muốn: Bảy nổi ha chìm với nước non 

6 tháng 1 2022

cứu em với

17 tháng 11 2021

+ Bảy nổi ba chìm - > làm vai trò vị ngữ của câu

12 tháng 11 2021

Thành ngữ ''Bảy nổi ba chìm''

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động 

Cho thấy sự vất vả, long đong của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, họ không có tiếng nói riêng và phải sống phụ thuộc.

21 tháng 11 2021

A. đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.

B. bởi tôi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm 

C.        Thân em vừa trắng lại vừa tròn
            Bảy nổi ba chìm với nước non
            Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn 
            em vẫn giữ tấm lòng son

A. đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.

B. bởi tôi ăn uống điều độ  làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm 

C.        Thân em vừa trắng lại vừa tròn
            Bảy nổi ba chìm với nước non
            Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn 
             em vẫn giữ tấm lòng son

29 tháng 12 2021

CÂU 10: B

CÂU 11:C

CÂU 12:D

14 tháng 1 2022

nổi và chìm nhe

27 tháng 11 2021

Tham khảo!

a) Ý nghĩa câu là :Lời ai oán của “thân cò”, của người mẹ đau khổ cất lên như thấm đầy nước mắt với sự khổ nhọc này

b)gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt.