K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

10 tháng 11 2016

a/ PTHH: 4P + 5O2 ===> 2P2O5

( Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng bạn nhé!!!)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có

mO2 = mP2O5 - mP= 142 - 62 = 80 gam

b/ => Khối lượng không khí đã đưa vào bình là:

mkhông khí = \(\frac{80.100}{25}\) = 320 gam

Chúc bạn học tốt!!!

11 tháng 11 2016

a) Viết PTHH:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng

P+ O2 ---> P2O5

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:

4 P+ 5 O2 ---> 2 P2O5

Bước 3: Viết PTHH

4 P+ 5 O2 -> 2 P2O5

Khối lượng của khi oxi khi tham gia phản ứng là:

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mP+ m(O2)= m(P2O5)

=> m(O2)= m(P2O5)- mP= 142-62=80 (g)

b) Khối lượng không khí đưa vào bình là:

mkhông khí= \(\frac{80.100}{25}\)= 320 (g)

 

8 tháng 7 2016

Bạn tham khảo tại đây nhé

https://sites.google.com/site/hoahocquan10/bai-tap/bai-tap-hoa-8/hoa-8-chuong-iv

14 tháng 1 2021

14 tháng 1 2021

Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO;CO2

2C+O2to→2CO

C+O2→toCO2

Mhh¯=19MH2=19.2=38

Áp dụng quy tắc đường chéo:

CO(28)                   6

                  hh(38)

 CO2(44)                   10

  →nCO\nCO2=6\10=3\5

→%nCO=3\3+5=37,5%→%nCO2=62,5%

Giả sử số mol CO là 3a suy ra số mol CO2 là 5a.

→nO2=1\2nCO+nCO2=3a\2+5a=6,5a=32\32=1

→a=2\13→nC=nCO2+nCO=2a=4\13→mC=4\13.12=3,692 gam = x

30 tháng 3 2021

a)

\(n_P = \dfrac{62}{31} = 2(mol)\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ n_{O_2} = \dfrac{5}{4}n_P = 2,5(mol)\\ V_{O_2} = 2,5.22,4 = 56(lít)\\ V_{không\ khí} = \dfrac{56}{20\%} = 280(lít)\)

b)

\(n_P = \dfrac{31}{31} = 1(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{23}{32} = 0,71875(mol)\\ \dfrac{n_P}{4} = 0,25 > \dfrac{n_{O_2}}{5} = 0,14375 \to P\ dư\\ n_{P\ pư} = \dfrac{4}{5}n_{O_2} = 0,575(mol)\\ m_{P\ dư} = 31 - 0,575.31 = 13,175(gam)\\ n_{P_2O_5} = \dfrac{2}{5}n_{O_2} = 0,2875(mol) \Rightarrow m_{P_2O_5} = 0,2875.142=40,825(gam)\)

30 tháng 3 2021

Ý b : 2 gam(lít) O2 là sao em ?

2 tháng 4 2022

\(\dfrac{mH2}{mO2}\)=\(\dfrac{3}{8}\)=x

=>;mH2=x=>nH2=\(\dfrac{3x}{2}\)mol

m02=\(\dfrac{8x}{32}\)=\(\dfrac{x}{4}\)mol

PTHH: 2H2 + O2 to→ 2H2O

xét: \(\dfrac{3x}{2}\);\(\dfrac{3x}{12}\)

h2 dư, o2 hết

nh2dư=\(\dfrac{3x}{2}-\dfrac{3x}{12}\)\(=\dfrac{15x}{12}\)=\(\dfrac{1,792}{22,4}\)=0,08(mol)

=>x=\(\dfrac{0,08.12}{15}\)=0,064

nO2=\(\dfrac{0,064}{4}\)=0,016(mol)

nH2=\(\dfrac{0,064.3}{2}\)=0,096(mol)

VQ(đktc)=22,4(0,016+0,096)=2,5088(lít)

Gọi số mol H2, O2 là a, b (mol)

Ta có: \(\dfrac{m_{H_2}}{m_{O_2}}=\dfrac{3}{8}\)

=> \(\dfrac{2a}{32b}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{6}{1}\) hay a = 6b

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{6b}{2}>\dfrac{b}{1}\) => H2 dư, O2 hết

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

            2b<---b

=> \(n_{H_2\left(dư\right)}=6b-2b=4b=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

=> b = 0,02 (mol)

=> a = 0,12 (mol)

=> VQ = (0,02 + 0,12).22,4 = 3,136 (l)

6 tháng 2 2023

a) $n_P = \dfrac{12,4}{31} = 0,4(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(mol)$

$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$

Ta thấy : 

$n_P : 4 < n_{O_2} : 5$ nên $O_2$ dư

 Điphotpho pentaoxit được tạo thành

$n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,2(mol)$
$m_{P_2O_5} = 0,2.142 = 28,4(gam)$

8 tháng 8 2021

a) $n_{Cu} = \dfrac{12,8}{64} = 0,2(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{33,6.20\%}{22,4} = 0,3(mol)$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
$n_{Cu} : 2 < n_{O_2} :2$ nên Oxi dư

$n_{CuO} = n_{Cu} = 0,2(mol)$
$m_{CuO} = 0,2.80 = 16(gam)$

b)

$n_{O_2\ pư} = \dfrac{1}{2}n_{Cu} = 0,1(mol)$
$m_{O_2\ dư} = (0,3 - 0,1).32 = 6,4(gam)$