K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

khối lượng của X =55g

tổng số mol X =2,9 mol

sau phản ứng khối lượng Z=khối lượng X=55 g

suy ra số mol Z=1,9 mol

số mol khí giảm là số mol H2 pư

trong X có số mol liên kết pi =2 mol

số mol liên kết pi mất đi=số mol H2=1mol 

vậy số mol liên kết pi còn lại là 1 mol

trong 1/10 Z có 0,1 mol liên kết pi 

số mol Br2 pư=0,1 mol => V=1 lít

19 tháng 7 2016

giả sử kết tủa chỉ có BaSO4 => mBaSO4 =0,15 .233 =34,95 < 49,725 => kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4

giả sử trong dd X chỉ có muối CO3 2- => nH+ = 0,3 .2 =0,6 > 0,525 => loại

trong dd X chỉ có HCO3- => nH+ = 0,3 => loại 

vậy trong X có cả 2 muối trên

mBaCO3 =m kết tủa - mBaSO4  => nBaCO3 = 0,075

nCO2 =0,075 + 0,3  =0,375 => V=8,4

19 tháng 7 2016

khối lượng của X =55g

tổng số mol X =2,9 mol

sau phản ứng khối lượng Z=khối lượng X=55 g

suy ra số mol Z=1,9 mol

số mol khí giảm là số mol H2 pư

trong X có số mol liên kết pi =2 mol

số mol liên kết pi mất đi=số mol H2=1mol 

vậy số mol liên kết pi còn lại là 1 mol

trong 1/10 Z có 0,1 mol liên kết pi 

số mol Br2 pư=0,1 mol => V=1 lít

19 tháng 7 2016

khối lượng của X =55g

tổng số mol X =2,9 mol

sau phản ứng khối lượng Z=khối lượng X=55 g

suy ra số mol Z=1,9 mol

số mol khí giảm là số mol H2 pư

trong X có số mol liên kết pi =2 mol

số mol liên kết pi mất đi=số mol H2=1mol 

vậy số mol liên kết pi còn lại là 1 mol

trong 1/10 Z có 0,1 mol liên kết pi 

số mol Br2 pư=0,1 mol => V=1 lít

27 tháng 10 2018

Đáp án : C

2Fe + 1,5O2 -> Fe2O3

2FeCO3 + 0,5O2 -> Fe2O3 + 2CO2

2FeS2 + 5,5O2 -> Fe2O3 + 4SO2

Vì sau phản ứng thì áp suất trong bình không đổi

=> Số mol O2 phản ứng = số mol khí sinh ra

=> 0,75a + 0,25b + 2,75c = b + 2c

=> a +c = b

20 tháng 11 2018

28 tháng 1 2018

15 tháng 7 2021

Bài 1 : 

Giả sử : hỗn hợp có 1 mol 

\(n_{H_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=1-a\left(mol\right)\)

\(\overline{M_X}=0.3276\cdot29=9.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow m_X=2a+32\cdot\left(1-a\right)=9.5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.75\)

Cách 1 : 

\(\%H_2=\dfrac{0.75}{1}\cdot100\%=75\%\)

\(\%O_2=100-75=25\%\)

Cách 2 em tính theo thể tích nhé !

15 tháng 7 2021

Bài 2 : 

\(M_A=16\cdot4=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(n_A=\dfrac{16}{64}=0.25\left(mol\right)\)

\(V_A=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)

Bài 3 : 

\(M_A=16\cdot2.75=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_B=M_A\cdot1.4545=44\cdot1.4545=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

17 tháng 10 2019

Đáp án B

Gọi: nNa = x mol nAl = 2x mol

Phản ứng:   

Sau các phản ứng còn m(g) chất rắn không tan, đó là khối lượng của Al dư.

Theo phản ứng (1), (2)  

mAl ban đầu = 2x = 0,2.2 = 0,4 mol

Mà: nAl phản ứng = nNaOH = x = 0,2 mol nAl dư = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol

mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

5 tháng 6 2017

Đáp án C

Ta có: nH2= 0,04 mol

Gọi: nNa = x mol " nAl = 2x mol

Phản ứng:   

2Na + 2H2O 2NaOH + H2   (1)

x                        x              x 2

Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3 2  H2   (2)

x        x                                           3 2 x

Sau các phản ứng còn m(g) chất rắn không tan, đó là khối lượng của Al dư.

Theo phản ứng (1) ; (2)

mAl ban đầu = 2x = 0,2.2 = 0,4 mol

Mà: nAl phản ứng = nNaOH = x = 0,2 mol nAl dư = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol

mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)